Xem Nhiều 3/2023 #️ Đặc Trưng Văn Hóa Phú Quốc. – Phú Quốc – Người Bạn Du Lịch # Top 5 Trend | Samthienha.com

Xem Nhiều 3/2023 # Đặc Trưng Văn Hóa Phú Quốc. – Phú Quốc – Người Bạn Du Lịch # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đặc Trưng Văn Hóa Phú Quốc. – Phú Quốc – Người Bạn Du Lịch mới nhất trên website Samthienha.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

VĂN HOÁ TÔN GIÁO:

Phú Quốc được xem là nơi phát tích của đạo Cao Đài. Ngày nay trên đảo có hai Thánh thất Cao Đài ở thị trấn Dương Đông. Một là Thánh thất Dương Đông, hai là Thánh thất Cao Đài Hội Thánh.

Phú Quốc này trước đây có một số nhà nguyện, nhà thờ: Khoảng năm 1930, một số giáo dân miền bắc vào đảo này làm đồn điền cao su ở gần Bãi Khem. Hai linh mục là cha Albe1za và Merdrignac đã cho xây một nhà nguyện tạm bằng lá để làm nơi cầu nguyện. Do việc trồng cao su thất bại nên số lớn dân chúng vào đất liền chỉ còn lại ít vì thế nên nhà nguyện dần dần bị bỏ hoang.

VĂN HOÁ LỄ HỘI:

Giống như ở khắp mọi nơi trên dải đất Việt Nam, đảo Phú Quốc có nhiều sự kiện đặc biệt được người dân nâng lên thành các lễ hội mang tính tập quán, truyền thống.

Có các lễ hội như là: Ngày 1-6 là lễ Dinh Câu, ngày 20-12 lễ dinh Thủy Long Thánh Mẫu, ngày 15-7 lễ lập đền thờ, ngày 30-7 lễ Sùng Hưng Cổ Tự, ngày 25, 26-9 lễ chùa Suối Đá, ngày 26, 27-9 lễ chùa Gành Gió, ngày 27-8 lễ kỷ niệm anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, ngày 15 tháng giêng lễ tưởng nhớ Vua Gia Long…vào những ngày hội này nhân dân khắp cả nước về đây tụ họp rất đông, các nghi thức được người dân tiến hành rất trọng thể, kĩ lưỡng và chu đáo

Lễ cúng cá Ông là nét sinh hoạt văn hóa truyền thống lâu đời của người dân trên đảo Phú Quốc, hàng năm lễ hội này đã thu hút hơn 500 người làm nghề biển đến tham dự.

CA DAO, DÂN CA TRUYỀN THỐNG:

CON NGƯỜI PHÚ QUỐC (1):

Nói đến con người Phú Quốc là nói đến sự mộc mạc, giản dị và vô cùng dễ mến

Nằm ở vịnh Thái Lan và là hòn đảo lớn nhất Việt Nam, Phú Quốc thu hút hàng triệu du khách thập phương đổ về mỗi năm. Bên cạnh mục đích nghỉ dưỡng, khách phương xa du lịch Phú Quốc còn phải lòng mảnh đất này bởi nét đôn hậu, thân thiện, có nét gì đó bình dị mà chân chất của người dân nơi đây. Với địa hình đặc trưng được tạo nên bởi biển, đảo – quần đảo, dân sinh sống ở Phú Quốc hầu hết là ngư dân, họ ra khơi đánh bắt các loại hải sản để buôn bán kiếm sống.

Ngoài ra, thuyền thúng được ngư dân Phú Quốc xem như là phương tiện phổ biến nhất cho những chuyến đánh bắt gần bờ. Thuyền được làm bằng tre, phủ một lớp nhựa hoặc sơn chống thấm bên ngoài, diện tích vừa phải để ngư dân thoải mái tay chèo cũng như đựng các dụng cụ đánh bắt và có đủ chỗ để chứa các “chiến lợi phẩm” mỗi khi ra khơi trở về.

CON NGƯỜI PHÚ QUỐC (2):

Vì cái nghề sinh sống nhờ vào đất trời và mẹ biển cả, vì vậy người Phú Quốc cũng không ngoại lệ trong quan niệm “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, các ngư dân trước mỗi chuyến ra khơi xa đều đến cầu bình an, cầu những điều suôn sẻ và chuyến đi được thuận lợi, xuôi chèo mát mái ở Dinh Cậu. Trong dinh có khánh nhỏ thờ Chúa ngọc nương nương và hai cậu (cậu Tài và Quý).

Con người Phú Quốc chủ yếu sinh sống bằng nghề chài lưới, vì vậy đời sống tinh thần của họ đơn giản và mộc mạc. Người Phú Quốc nồng hậu, mến khách và luôn chỉ dẫn tận tình cho khách du lịch. Tuy là thành phố du lịch nhưng Phú Quốc không mang đến cho khách cảm giác quá tấp nập nhộn nhịp, vẫn có đâu đó những góc nhỏ bình yên và đời thường, bạn hãy thử ghé bãi Sao hoặc làng cổ Hàm Ninh để trải nghiệm thử điều đó. Phú Quốc chắc hẳn là sự lựa chọn hàng đầu cho những tín đồ của biển bởi đây là điểm dừng chân có chứa nhiều bãi tắm thiên nhiên nhất Việt Nam. Ngắm hoàng hôn hoặc bình minh ở Dinh Cậu cũng đem lại cho bạn cảm giác thanh bình mà chốn đô thị thường nhật khó có được.

NÉT ĐẶC BIỆT TRÊN ĐẢO PHÚ QUỐC 

❤️

:

Một điểm đặc trưng mà chỉ cần nhắc đến thôi, người ta sẽ nghĩ ngay đến mảnh đất này, đó chính là: chó bản địa Phú Quốc. Đây cũng là giống chó thuần đắt nhất Việt Nam (không tính các loại chó lai và nhập khẩu). Với sự khôn ngoan của mình, người dân Phú Quốc thậm chí còn cho các chú chó của mình thong dong ra khơi trên những chiếc thuyền thúng để có thể bắt được nhiều cá hơn vì có khả năng bắt mồi cũng như được đào tạo để trở thành chó săn chuyên nghiệp.

_Glowing Clouds_

Phú Quốc – Văn Hóa Và Con Người

Thiên đường biển đảo Việt Nam xưa nay có lẽ chưa bao giờ thiếu đi cái tên Phú Quốc, một trong những hòn đảo ngọc đẹp mê mẩn trong lòng khách du lịch tứ phương. Không chỉ vậy, mảnh đất này còn ghi điểm với người phương xa bởi chính nét đẹp dung dị và phồn hậu đến từ con người cũng như nền văn hoá đa dạng ở nơi đây.

Con người Phú Quốc mộc mạc và dung dị

Nằm ở vịnh Thái Lan và là hòn đảo lớn nhất Việt Nam, Phú Quốc thu hút hàng triệu du khách thập phương đổ về mỗi năm. Bên cạnh mục đích nghỉ dưỡng, khách phương xa đến đây còn phải lòng mảnh đất này bởi nét đôn hậu, thân thiện, có nét gì đó bình dị mà chân chất của người dân nơi đây. Với địa hình đặc trưng được tạo nên bởi biển, đảo – quần đảo, dân sinh sống ở tại đảo Ngọc hầu hết là ngư dân, họ ra khơi đánh bắt các loại hải sản để buôn bán sinh nhai.

Con người Phú Quốc chủ yếu sinh sống bằng nghề chài lưới, vì vậy đời sống tinh thần của họ đơn giản và mộc mạc. Người dân nồng hậu, mến khách và luôn chỉ dẫn tận tình cho khách du lịch. Tuy là thành phố du lịch nhưng Phú Quốc không mang đến cho khách cảm giác quá tấp nập nhộn nhịp, vẫn có đâu đó những góc nhỏ bình yên và đời thường, bạn hãy thử ghé bãi Sao hoặc làng cổ Hàm Ninh để trải nghiệm thử điều đó. Đảo Ngọc chắc hẳn là sự lựa chọn hàng đầu cho những tín đồ của biển bởi đây là điểm dừng chân có chứa nhiều bãi tắm thiên nhiên nhất Việt Nam. Ngắm hoàng hôn hoặc bình minh ở Dinh Cậu cũng đem lại cho bạn cảm giác thanh bình mà chốn đô thị thường nhật khó có được

Khám phá vườn tiêu xanh và đặc sản nước mắm

Du lịch Phú Quốc không chỉ dừng lại ở những bãi biển đẹp, nếu là một du khách ham khám phá và tìm hiểu những nét đẹp bình dị nơi đây, bạn có thể sẽ hứng thú với hình ảnh con người địa phương bên những hàng tiêu xanh ngắt. Ngoài các loại đặc sản của biển, đây cũng là mảnh đất nổi tiếng của hồ tiêu. Thương hiệu tiêu ấp Gành Gió, ấp Suối Đá hay tiêu khu Tượng có lẽ đã không còn quá xa lạ và trở thành món quà biếu được lòng nhiều khách du khách.

Khoảng thời gian cao điểm của mùa du lịch Phú Quốc rơi vào tầm hè, bắt đầu từ cuối tháng 5 đến đầu tháng 8. Vì vậy, nếu dự định vi vu mảnh đất nắng gió vào thời điểm này, du khách nên chọn lựa phòng khách sạn trước chuyến đi để có được giá cả rẻ và hợp lí nhất. Bên cạnh những vườn hồ tiêu xanh bát ngát, đến đây, món đặc sản tiếp theo không thể bỏ qua chính là nước mắm tự làm ngon đậm đà vị cá biển nơi đây.

Chó Phú Quốc – Loài chó thông minh nhất Việt Nam

Một điểm đặc trưng mà chỉ cần nhắc đến thôi, người ta sẽ nghĩ ngay đến mảnh đất này, đó chính là: chó bản địa Phú Quốc. Đây cũng là giống chó thuần đắt nhất Việt Nam, không tính các loại chó lai và nhập khẩu. Với sự khôn ngoan của mình, người dân Phú Quốc thậm chí còn cho các chú chó của mình thong dong ra khơi trên những chiếc thuyền thúng để có thể bắt được nhiều cá hơn vì có khả năng bắt mồi cũng như được đào tạo để trở thành chó săn chuyên nghiệp.

Ẩm thực Phú Quốc

Sẽ là thiếu sót nếu nhắc đến văn hoá Phú Quốc mà quên đi nét đẹp của ẩm thực nơi đây. Các món ăn Phú Quốc đều mang vị đậm đà như chính vị mặn mòi của muối biển nơi đây. Bạn đừng quên thử ngay các món ăn như gỏi cá trích rượu Sim, bánh canh ghẹ, nhum nướng mỡ hành, hải sâm… khi đặt chân du lịch đảo Ngọc. Các loại hải sản phơi và sấy khô cũng đươc ưa chuộng bởi du khách tứ phương khi đem về làm quà.

Phú Quốc là vậy đó! Con người môc mạc như đất, biển xanh tĩnh lặng, cả trời mây và đất đều bình yên. Đó phải chăng là những điều làm người ta xao lòng, đến rồi chẳng muốn về, về rồi nhung nhớ khôn nguôi.

Phú Quốc bây giờ phát triển lắm. Những dự án thuộc các thương hiệu hàng đầu thế giới hội tụ về đây. Làm cho đảo Ngọc vừa bình yên, vừa hiện đại. Họ – những thương hiệu ấy – không làm mất đi vẻ đẹp tinh khôi của Phú Quốc mà góp phần tô điểm cho đảo Ngọc ngày một rạng rỡ thêm.

Hãy đến Phú Quốc để tự mình cảm nhận những giá trị này.

Tham khảo tại vanhoavietnam.net

10 Đặc Trưng Văn Hóa Campuchia

Tiếp nối cho chuỗi dài Có thể nói, văn hóa Campuchia ở trong ý niệm nói trên là sự đồ sộ của quần thể Angkor. Khi đặt chân đến Campuchia du khách sẽ bị thu hút bởi sự độc đáo và bí ẩn của các công trình kiến trúc hàng nghìn năm tuổi. văn hóa Campuchia mang đậm dấu ấn của văn hóa Ấn Độ. Từ 2000 năm trước, Phật giáo và Hindu giáo đã du nhập vào đất nước Campuchia. Người ta tôn thờ và sùng bái đức Phật – đấng tối cao của Phật giáo và thần hủy diệt Shiva. Tuy nhiên theo thời gian cùng sự giao lưu tiếp biến thì 90% người dân theo đạo Phật. Chính vì mà một trong những đặc trưng văn hóa Campuchia đó là chùa chiền. Angkor Wat, Angkor Thom là hai kỳ quan quý báu của nhân loại. Angkor Wat tượng trưng cho quan niệm về thế giới trong văn hóa campuchia. Đó là núi vũ trụ Mêru tượng trưng cho địa ngục, trần gian, thiên đường và linh vật được thờ là thần bảo vệ Vishnu; còn Angkor Thom thì lại thờ vũ nữ, các vị Phật trong phật giáo,…Bên cạnh 2 công trình nói tiếng ấy, Campuchia còn có chùa Wat Phnom và Cung điện Hoàng gia, và chùa vàng chùa bạc

Văn hóa campuchia, đặc biệt là văn hóa giao tiếp chịu sự ảnh hưởng mạnh mẽ đất bạn Thái Lan và Lào. Bên cạnh đó là sự chi phối của Phật giáo trong nếp sống và nếp nghĩ, chính vì vậy mà họ rất xem trong các chuẩn mực đạo đức. Họ thường hay cuối đầu và chấp tay trước ngực khi chào hỏi. Đầu cúi càng thấp cho thấy người đối diện có tuổi tác, thứ bậc càng cao. Ngoài ra, trong bàn ăn, người Campuchia cũng ứng xử một cách rất mực thước theo thứ bậc và vai vế trong quan hệ gia đình.

Campuchia thường xuyên tổ chức các lễ hội lớn trong năm. Khi nói đến văn hóa Campuchia về lễ hội, người ta nghĩ ngay đến lễ té nước. Mọi người đổ xô ra đường, té nước vào nhau mừng mùa màng bội thu và tin rằng may mắn sẽ đến trong năm mới. Bên cạnh đó, Campuchia còn có các lễ hội lớn như lễ hội lấy ruộng, lễ hội Bam Dak Ben và Pchonum Ben, lễ phật giáo Bonn Prathen và tết cổ truyền Chol Chnam Thmay

Một điểm đặc biệt trong đặc trưng văn hóa campuchia đó là Đặc trưng văn hóa Campuchia là một trong những điểm thu hút mọi người. Mặc dù là đất nước đang trên đà phát triển trong sự du nhập của nhiều nền văn hóa. Thế nhưng Campuchia vẫn mang cho mình một dấu ấn văn hóa riêng biệt. ẩm thực từ côn trùng. Đây là món ăn hoài niệm về một thời gian khổ của đất nước. Nhưng giờ đây, dưới bàn tay của các đầu bếp chúng lại vô cùng ngon miệng và độc đáo. Ngoài ra du khách còn cảm thấy bị lôi cuốn bởi các món ăn phổ biến như: Bai sach chrouk, cá amok chưng, gỏi bò Khmer, mì Khmer,.. và rất nhiều món ăn khác.

Truy cập ngay địa chỉ chúng tôi để có thêm những thông tin bổ ích về cùng

Những Đặc Trưng Trong Văn Hóa Malaysia

[kkstarratings]

Malaysia là một đất nước đa văn hóa, đa sắc tộc bởi sự hòa trộn của những nền văn hóa Malaysia, Trung Quốc, Ấn Độ và nền văn hóa bản địa Orang Asli. Airbooking sẽ cung cấp cho du khách một số thông tin khá hữu ích về những đặc trưng trong văn hóa Malaysia, để từ đó du khách có thể trang bị cho mình những cách ứng xử đúng khi đến với đất nước này.

1. Cách ăn mặc

Trang phục truyền thống ở Malaysia

– Malaysia là một đất nước nóng quanh năm, áo quần được làm từ chất liệu cotton và linen là sự lựa chọn tốt nhất.

– Bạn nên tránh mặc các trang phục màu vàng vì màu này được xem là màu của hoàng gia.

– Do thời tiết ở Malaysia khá nóng và ẩm nên thời trang công sở của nam là những chiếc quần âu sẫm màu, áo sơ mi dài tay sáng màu và caravat (không khoác áo vest ngoài). Đôi khi các doanh nhân thường chỉ mặc áo ngắn tay và không thắt caravat. Tuy nhiên, cách tốt nhất là bạn nên mặc áo vest và thắt caravat, và có thể bỏ chúng ra khi thấy thích hợp

– Đối với nữ thì nên mặc áo dài tay và váy.

– Khi gặp những phụ nữ theo đạo Hồi hoặc đạo Hindu thì bạn nên mặc áo dài ít nhất đến nửa cánh tay. Váy có thể dài ngang đầu gối hoặc hơn.

– Ở Malaysia, trang phục của các nữ doanh nhân thường có xu hướng rườm rà và có nhiều đồ trang sức đi kèm

– Nam giới ở Malaysia thường mặc áo được dệt theo lối in hoa batic hở cổ đến công sở. Đây cũng là những trang phục phổ biến.

– Jean có thể được chấp nhận.

– Bạn nên tránh mặc quần soóc.

2. Đến thăm gia đình

Khi đến thăm gia đình người Malaysia, bạn nên để giày dép ở phía ngoài trước khi vào nhà và không nên từ chối khi được mời bánh ngọt, nếu bạn từ chối thì sẽ cho là mất lịch sự. Nên nhớ chỉ sử dụng tay phải và phải rửa tay trước khi ngồi vào bàn ăn.

Bàn chân được xem là không sạch sẽ. Do đó không nên lấy các vật dụng bằng chân. Không nên chỉ chân vào người khác, bạn sẽ phải xin lỗi bất cứ khi nào giày hay mũi giày của bạn chạm vào người khác.

Bạn có thể bắt chéo chân ngang đầu gối nhưng không được đặt một mắt cá chân lên đầu gối (chân chữ ngũ). Ngoài ra bạn cũng đừng bao giờ bắt chéo chân khi có sự hiện diện của người trong hoàng gia Malaysia. Không nên để chân lên bất kỳ vật gì như bàn.

3. Khi trò chuyện

– Nếu bạn không muốn trả lời những câu hỏi riêng tư này thì bạn cũng phải lịch sự, không nên tỏ vẻ bực mình hay có những thái độ tương tự.

+ Chỉ trích bất kỳ khía cạnh nào của văn hoá Malaysia;

+ Chính trị;

+ Nạn quan liêu.

4. Nơi công cộng

– Khi chào một người Malaysia vào buổi sáng thì bạn dùng “Salamat pagi”, vào buổi chiều là “Salamat petang”.

– Khi gặp một người Malaysia, bạn nên chủ động bắt tay. Đôi khi, họ có thể chào bạn bằng cái chào của người Malaysia, được gọi là “namaste”. Namaste là hình thức hai lòng bàn tay chạm vào nhau và được đặt ngang trước ngực, kèm theo là một cái gật đầu nhẹ. Đôi khi, namaste cũng diễn ra ngay sau cái bắt tay đầu tiên. Bạn có thể đáp lại bằng cách đặt bàn tay phải trước ngực sau khi bắt tay. Ngoài bắt tay, không nên có sự tiếp xúc nào nơi công cộng giữa những người khác giới. Ngược lại, điều này được chấp nhận ở những người cùng giới. Bạn có thể bắt gặp hai người đàn ông nắm tay nhau hay thậm chí tay trong tay đi dạo trước mọi người. Hành động này được xem như là cử chỉ của tình bạn. 

– Khi bạn được giới thiệu với một phụ nữ Malaysia, bạn chỉ nên bắt tay khi họ đã đưa tay ra bắt trước. Nếu họ không chủ động đưa tay ra bắt trước thì bạn chỉ nên cười và cúi chào

– Khi giới thiệu thì nữ giới được giới thiệu trước

– Các thành viên của hoàng gia là những người được tôn trọng nhất. Nếu bạn có cuộc gặp với một người quan trọng trong hoàng gia thì bạn nên chuẩn bị một món quà. Khi bạn được chào đón ở hoàng gia thì bạn phải đứng nghiêm. Để các thành viên của hoàng gia rời khỏi phòng thì bạn mới được phép.

– Khi gặp người lớn tuổi hơn thì bạn nên cúi chào khi gặp.

– Không nên bỏ tay vào túi quần nơi công cộng

– Khi ra khỏi phòng thì nên nói “Xin lỗi” và kèm theo là cái gật đầu nhẹ

– Khi chỉ một vật hoặc một ai đó, tốt nhất là sử dụng tay phải (bàn tay được đặt ngửa). Ngoài ra, bạn cũng có thể chỉ bằng ngón tay cái hay ngoắc cả 4 ngón tay. Nhưng chắc rằng các ngón tay được vẫy xuống. Những người Malaysia lớn tuổi đôi khi hiểu ngón tay cái và ngón út là một sự xúc phạm.

– Khi vẫy tay ra hiệu một ai đó thì lòng bàn tay úp xuống. Tuy nhiên, khi vẫy tay ra hiệu một ai đó mà lòng bàn tay ngửa ra và vẫy bằng một ngón thì được xem là một sự xúc phạm

– Chỉ một ai đó bằng ngón trỏ bị xem là một hành động thô lỗ. Ngoài ra, người Malaysia chỉ dùng ngón trỏ khi chỉ vào các động vật

– Khi trao một vật, lấy một cái gì hay chạm ai đó (như bắt tay) thì nên dùng tay phải. Tay trái được xem là không sạch sẽ, và không nên sử dụng để ăn hay trao một vật gì. Qui luật này cũng được áp dụng đối với những người thuận tay trái.

– Bạn nên bỏ giày trước khi bước vào nhà hay những nơi linh thiêng như các nhà thờ Hồi giáo hay các đền. Ngoài ra khi vào các nơi linh thiêng các bạn nên lưu ý về trang phục. Đối với nữ giới, nên mặc váy ngang đầu gối hoặc dài hơn và áo dài tay. Ngoài ra, tránh mặt áo không tay. Đứng tay chống nạnh được xem là một thái độ giận dữ.

– Một trận cười phá ra không bày tỏ niềm thích thú trong văn hoá của người Malaysia. Hơn nữa, cười cũng bày tỏ sự căng thẳng, xấu hổ hay không tán thành.

– Bạn không cần phải boa cho tài xế taxi.

– Bạn sẽ phải boa cho các ngưòi khuân vác. 1 ringgit cho mỗi hành lý là đủ. Ngoài ra, bạn cũng nên boa 50 sen cho những người phục vụ phòng khách sạn cho bạn.

– Bạn nên lưu ý rằng, bạn sẽ bị xử phạt rất nặng nếu như xả rác ngoài đường phố, đặc biệt là ở thủ đô Kuala Lumpur.

– Buôn bán ma tuý sẽ bị tử hình

5. Cách xưng hô

– Đọc chính xác tên riêng của người Malaysia là rất khó. Do vậy, bạn nên lặp lại tên và chức vụ của người đó và sau đó hỏi xem bạn đã phát âm chính xác chưa.

– Khi gặp các doanh nhân Malaysia, bạn nên xưng hô tên lẫn chức vụ. Nếu không có các chức danh như giáo sư, tiến sĩ, kĩ sư…thì có thể dùng “Mr.” hoặc “Mrs.” cộng với tên.

6. Quà tặng

– Cách tốt nhất là bạn nên tặng những món quà vừa phải. Ngoài ra, bạn nên lưu ý không nên đáp lại những món quà có giá trị lớn hơn giá trị món quà bạn đã nhận trước đó.

– Bạn không nên mở quà trước mặt người tặng.

– Nên tặng quà bằng hai tay – Những quà mang tính chất kinh doanh nên tặng như: những cây viết chất lượng tốt, những vật biểu tượng của đất nước hay thành phố của bạn.

– Những quà mang tính chất xã hội như những vật tượng trưng của đất nước bạn hay những thực phẩm cao lương mỹ vị.

– Thông thường, trong văn hoá của người Malaysia, nam giới tặng quà cho nữ giới thường dễ xảy ra hiểu nhầm. Do vậy, nếu đồng nghiệp nam muốn tặng quà cho một đồng nghiệp nữ thì nên giải thích rằng vợ mình đã gửi tặng nước hoa, khăn quàng cổ hay những món quà tương tự cho họ.

– Không nên gói quà bằng giấy màu trắng vì màu này được xem như là màu của sự chết chóc. Ngoài ra, cũng nên tránh gói quà bằng giấy màu xanh, đen hay vàng.

7. Về phong tục trong ăn uống

– Người Malaysia theo đạo Hồi, nên vào tháng Ramadan họ sẽ nhịn ăn. Tháng Ramadan thay đổi hàng năm tuỳ theo tuần trăng. Trong tháng Ramadan, tất cả sẽ nhịn ăn từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn. Và kết thúc tháng nhịn ăn sẽ tổ chức một lễ hội lớn.

– Người đạo Hồi cũng kiêng ăn thịt lợn và thịt chó. Họ cũng không uống rượu. Nếu tới nhà chơi bạn sẽ được mời trà, cà phê hay nước ngọt. Người Mã Lai rất thích ăn các loại bánh làm từ bột gạo, khoai, sắn và họ thường làm nhiều loại bánh để ăn, đặc biệt là trong các dịp lễ tết. Họ không ăn mỡ động vật mà hầu như chỉ dùng dầu thực vật, chủ yếu là dầu cọ và dầu dừa.

– Chỉ được dùng tay phải khi ăn uống. Và nên dùng tay phải để ăn.

Bạn đang xem bài viết Đặc Trưng Văn Hóa Phú Quốc. – Phú Quốc – Người Bạn Du Lịch trên website Samthienha.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!