Xem 12,474
Cập nhật thông tin chi tiết về Du Lịch Khánh Hòa Tiềm Năng, Thực Trạng Và Giải Pháp mới nhất ngày 21/05/2022 trên website Samthienha.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 12,474 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
THÂN TRỌNG THỤY
DU LỊCH KHÁNH HÒA:TIỀM NĂNG, THỰC TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
Danh mục các từ và các cụm từ viết tắt i
Danh mục các bảng biểu ii
Danh mục các bản đồ iii
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 1
3. Phạm vi nghiên cứu 2
4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 4
6. Những đóng góp chính của đề tài 7
7. Cấu trúc luận văn 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 8
1.1. Cơ sở lý luận 8
1.1.1. Một khái niệm cơ bản về du lịch 8
1.1.2. Chức năng của du lịch 14
1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng tới phát triển du lịch 16
1.1.4. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển du lịch 23
1.1.4.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá nguồn lực phát triển du lịch 24
1.1.4.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá thực trạng phát triển du lịch 25
1.2. Cơ sở thực tiễn về phát triển du lịch 28
1.2.1 Thực tiễn veà hoạt động du lịch Việt Nam 28
1.2.1.1 Khách du lịch 28
1.2.1.2.Doanh thu 30
1.2.1.3.Cơ sở lưu trú 31
1.2.1.4.Nguồn nhân lực phục vụ du lịch 31
1.2.1.5.Xúc tiến quảng bá, phát triển sản phẩm du lịch 32
1.2.2 . Thực tiễn phát triển du lịch vùng du lịch duyên hải Nam Trung Bộ 32
Tiểu kết chƣơng 1 36
Chƣơng 2. TIỀM NĂNG & THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA TỈNH
KHÁNH HÒA 37
2.1. Tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Khánh Hòa 37
2.1.1. Vị trí địa lí 37
2.1.2. Tài nguyên du lịch 37
2.1.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 37
2.1.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 47
2.1.3. Cơ sở hạ tầng 59
2.1.3.1 Mạng lưới giao thông 59
2.1.3.2.Hệ thống Cấp, thoát nước 61
2.1.3.3.Hệ thống cấp điện 61
2.1.3.4.Hệ thống thơng tin lin lạc 61
2.1.4. Các điều kiện kinh tế -xã hội khác 61
2.1.4.1.Chính sách phát triển du lịch 61
2.1.4.2. Tình hình phát triển kinh tế -xã hội 62
2.2. Thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Khánh Hòa 63
2.2.1. Khái quát chung về du lịch Khánh Hòa 63
2.2.2. Vị trí của du lịch Khánh Hòa trong nền kinh tế của Tỉnh 64
2.2.3. Thực trạng phát triển du lịch theo ngành 65
2.2.3.1. Nguồn khách 65
2.2.3.2. Doanh thu 68
2.2.3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật 69
2.2.3.4. Lao động 71
2.2.3.5. Hợp tác và đầu tư 72
2.2.3.6.Xúc tiến, quảng bá du lịch 73
2.2.4. Thực trạng phát triển du lịch theo lãnh thổ 74
2.2.4.1. Điểm du lịch 74
2.2.4.2. Tuyến du lịch 75
2.2.4.3. Cụm du lịch 77
2.2.5. Đánh giá chung về thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Khánh Hòa 79
TSS
TCLT
TCLTDL
TNDL
TP
TX
UNWTO
UBND
WTO
VDLDHNTB
Cơ sở vật chất – kỹ thuật
Công ty trách nhiệm hữu hạn
Đánh giá tác động môi trường
Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới
(International Union for conservation of Nature)
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
Hội đồng nhân dân
Khu nghỉ mát
Quốc lộ
Hội họp-Khen thưởng-Hội nghị/Hội thảo-Sự kiện/Hội chợ
(Meetings-Incentives-Congresses/Conventions-Events/Exhibition)
Chất rắn lơ lửng
Tổ chức lãnh thổ
Tổ chức lãnh thổ du lịch
Tài nguyên du lịch
Thành phố
Thị xã
Tổ chức du lịch thế giới (United Nations World Tourism Organization)
Ủy ban nhân dân
Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)
Vùng du lịch Nam Trung bộ
Sở VH-TT&DL: Sở Văn hóa , thể thao & du lịch
– 16 –
1.1.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch
a. Vị trí địa lí
Vị trí địa lí với tư cách là một trong những nguồn lực để phát triển du lịch.
Điều kiện về vị trí địa lí bao gồm:
– Điểm du lịch nằm trong khu vực phát triển du lịch;
– Khoảng cách từ điểm du lịch đến các nguồn gửi khách du lịch ngắn.
Khi phân tích và đánh giá vị trí địa lí, cần đặt nó trong khung cảnh của vùng,
của quốc gia và quốc tế (nếu có).
Theo Luật du lịch (Điều 13, chương II): “Tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm
các yếu tố địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên
có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch”..
Khi đánh giá đối tượng nhân văn này, cần quan tâm các tiêu chí: Tổng số di tích
các loại trên lãnh thổ; số di tích được xếp hạng quốc gia; mật độ di tích trên một
đơn vị diện tích .
Phân tích giá trị của lễ hội với du lịch người ta thường tập trung các tiêu chí:
Thời gian diễn ra lễ hội (mùa nào, tháng nào), độ dài của lễ hội; địa điểm tập trung
– 19 –
lễ hội; ý nghĩa của lễ hội (ý nghĩa địa phương, quốc gia) và đặc biệt là khả năng đón
khách và kinh doanh du lịch .
– Các tài nguyên nhân văn khác
+ Các làng nghề: làng nghề truyền thống là tinh hoa về mặt công nghệ, kĩ thuật
của một vùng thể hiện qua các sản phẩm có tính khu biệt, qua cách sống, các phong
tục tập quán, văn hóa ứng xử của cộng đồng. Làng nghề và các nghề thủ công
truyền thống từ lâu đã trở thành đối tượng của hoạt động du lịch, nơi con người
hướng tới để khám phá, tìm hiểu và chiêm nghiệm sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa
các giá trị vật chất và tinh thần một cách hài hòa và sinh động nhất.
+ Một số các đối tượng văn hóa khác cũng thu hút khách với mục đích tham
quan, nghiên cứu như: trung tâm của các viện khoa học, các thư viện lớn và nổi
tiếng, các thành phố có triển lãm nghệ thuật, các trung tâm thường xuyên tổ chức
liên hoan âm nhạc, sân khấu, điện ảnh, các cuộc thi đấu thể thao quốc tế, biểu diễn
ba lê, các cuộc thi hoa hậu… Các đối tượng văn hóa thường tập trung ở các thủ đô
và thành phố lớn vì thế các thành phố này mặc nhiên trở thành những trung tâm du
lịch văn hóa của các quốc gia, vùng – khu vực và là hạt nhân của các trung tâm du
lịch.
+ Các thành tựu kinh tế của đất nước hoặc vùng cũng có sức hấp dẫn đặc biệt
đối với khách du lịch…
c.Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là đòn bẩy của mọi hoạt động kinh tế, đối với du lịch cở sở hạ
tầng có vai trò đặc biệt quan trọng, trong đó nổi bật là mạng lưới và phương tiện
giao thông. Ngoài ra, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống cung cấp điện nước cũng
là một phần không thể thiếu, có vai trò phục vụ trực tiếp hoạt động du lịch.
– Hệ thống giao thông vận tải: Du lịch gắn với sự di chuyển của con người, vì
vậy nó phụ thuộc trực tiếp vào giao thông. Về phương diện này, mạng lưới và
phương tiện giao thông là những nhân tố quan trọng hàng đầu.
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Du Lịch Khánh Hòa Tiềm Năng, Thực Trạng Và Giải Pháp trên website Samthienha.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!