Cập nhật thông tin chi tiết về Du Lịch Lào: Độc Đáo Lễ Hội Té Nước Tại Lào mới nhất trên website Samthienha.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ngày 1: VINH – VIÊNG CHĂN (495 km) (Ăn sáng, trưa,tối)
Sáng, xe và HDV đón đoàn tại ga Vinh (hoặc sân bay Vinh) đưa đoàn đi ăn sáng (buffet khách sạn 3*). Sau đó đoàn khởi hành đi Viêng Chăn theo quốc lộ 8. Quý khách có dịp chiêm ngưỡng dãy Trường Sơn hùng vĩ và cũng là biên giới tự nhiên giữa 2 nước Việt-Lào. Đoàn dùng bữa trưa tại thị trấn Laksao, Lào. Sau bữa trưa đoàn tiếp tục đi Viêng Chăn. Trên đường Quý khách có dịp ngắm toàn cảnh nhà máy thuỷ điện Nặm Thơn I, chụp ảnh lưu niệm tại Đèo Đá, điểm cao nhất của đường 8, điểm này được du khách ví như Thạch Lâm, Trung Quốc. Khoảng 18h, đoàn tới Thủ đô Viêng Chăn. Nhận phòng. Ăn tối với buffet lẩu nướng của Lào. Buổi tối đoàn có thể khám phá Viêng Chăn về đêm bằng xe TUKTUK- một dạng taxi 3 bánh ở Viêng Chăn hoặc dạo chơi bên bờ sông Mekong và nhấp nháp cốc bia Lào cùng với các món nướng cũng là một thú vui vào buổi tối ở Viêng Chăn. Nghỉ đêm tại Viêng Chăn.
Ngày 2: THAM QUAN VIÊNG CHĂN (Ăn sáng, trưa,tối)
Ăn sáng tại khách sạn. Đoàn bắt đầu chương trình tham quan Thủ đô Viêng Chăn lúc 7h30′. Đoàn dâng hương cầu lộc, cầu tài tại Chùa Xí Mương – chùa linh thiêng nhất thủ đô Viêng Chăn. Điểm tiếp theo là Tượng đài Chiến thắng Patuxay- Khải Hoàn Môn của thủ đô Viêng Chăn, Thạt Luổng – biểu tượng của Phật giáo Tiểu thừa Lào, biểu tượng linh thiêng được in trên đồng tiền KIP của Lào. Ghé tham quan và mua bạc Lào tại cửa hàng bạc Chintana. Đoàn dùng bữa trưa tại nhà hàng. Sau bữa trưa, đoàn tham quan và tự do mua sắm tại chợ Sáng-trung tâm thương mại của thủ đô Viêng Chăn. Khách du lịch Việt Nam thường thích mua các sản phẩm như: thổ cẩm, bạc, vải, đồ điện và mỹ phẩm. Khởi hành đi tham quan Vườn phật – cách thủ đô Viêng Chăn 29km và ghé mua hàng miễn thuế tại cửa khẩu Hữu Nghị I (chủ yếu là rượu bia và thuốc lá nhập ngoại). Đoàn tự do tham quan mua sắm tại Chợ Sáng-trung tâm thương mại của thủ đô Viêng Chăn. Ăn tối và thưởng thức chương trình ca nhạc dân tộc Lào tại nhà hàng. Nghỉ đêm tại Viêng Chăn.
Ngày 3: VIÊNG CHĂN – VINH (Ăn sáng, trưa, tối)
Ăn sáng tại khách sạn. Đoàn lên đường về Vinh. Trên đường về ghé mua sắm tại chợ Laksao: trung tâm của mỹ phẩm miễn thuế từ Thái Lan (mỹ phẩm và đồ điện gia dụng). Ăn trưa tại Laksao. Chiều khoảng 18h về đến Vinh. Ăn tối tại nhà hàng. HDV và lái xe chia tay đoàn. Kết thúc chương trình./.
Độc Đáo Tết Té Nước Songkran Truyền Thống Của Thái Lan
Songkran là dịp mừng năm mới của người Thái. Lễ hội này diễn ra từ ngày 13-15/4. Tuy nhiên, du khách Việt thường biết đến lễ hội này như Tết té nước. Nếu bạn đang có kế hoạch du lịch trong tháng tư, hãy đến với Thái Lan để trải nghiệm và cảm nhận được nét văn hóa đặc trưng của đất nước mến khách này.
1. Nguồn gốc của Tết Songkran Thái Lan.
Là đất nước với hơn 94% người dân theo đạo Phật, Thái-lan chào đón năm mới theo Phật lịch, bắt đầu bằng ngày Đản sinh của Đức Phật, 15-4. Từ Songkran xuất phát từ tiếng Phạn có nghĩa là “lúc thời gian chuyển dịch, mặt trời đi từ khu vực Hoàng Đạo sang khu vực Kim Ngưu trong vũ trụ”. Từ năm 1941, Hoàng gia Thái quy định Tết Songkran bắt đầu vào ngày 13/4, kết thúc vào ngày 15/4 Dương lịch hàng năm.
Ngày đầu tiên – Wan Sungkharn Long: Vào ngày này mọi người dành thời gian để dọn dẹp nhà cửa, bỏ đi những vật dụng cũ và chào đón những điều tốt đẹp trong năm mới.
Ngày thứ 2 – Wan Nao: Đây là ngày dành riêng để chuẩn bị đồ ăn trong những ngày lễ sắp đến. Wan Nao tương tự như ngày 30 của Tết cổ truyền Việt Nam.
Ngày cuối cùng – Wan Payawan: Đây là ngày đầu tiên của năm mới, cũng là ngày sinh của Đức Phật (15/4 âm lịch). Hoạt động chính của ngày này là Lễ tắm Phật được tổ chức tại tất cả các ngôi chùa với sự tham gia của phật tử. Mọi phật tử, du khách đến thăm chùa đều có thể tiến hành nghi lễ trên. Sau lễ tắm Phật, người dân hào hứng chào mừng năm mới bằng lễ hội té nước truyền thống. Tại một số nơi, có hoạt động rắc bột vào người với mong muốn tẩy rửa những tội lỗi trong năm cũ.
3. Ý nghĩa ngày tết Songkran Thái Lan
Theo quan niệm của người Thái, việc té nước vào người khác mang ý nghĩa giúp họ gột rửa những điều chưa tốt trong năm cũ, đón nhận sự may mắn trong năm mới. Ngày xưa, nước sử dụng trong dịp này phải có mùi thơm và chỉ té vào các thành viên trong gia đình, bạn bè thân hữu.
Được biết, Songkran chính là dịp để mọi người xích lại gần nhau hơn, không phân biệt màu da, dân tộc, hòa chung vào không khí nhộn nhịp, vui tươi đón chào năm mới, thắt chặt thêm tình hữu nghị không biên giới. Khoảnh khắc mọi người té nước vào nhau vừa là những phút giây thư giãn vô cùng thoải mái vừa thể hiện tinh thần bạn bè không biên giới. Đây cũng là biểu tượng của sự may mắn, hạnh phúc đang lan tràn khắp nơi. Lễ hội Songkran là điển hình cho mô hình lễ hội truyền thống Thái Lan, giúp đất nước này trở thành thánh địa nghỉ dưỡng và du lịch.
4. Những thành phố nên đến để có ngày lễ Songkran Thái Lan 2020 đáng nhớ
Các thành phố được nhiều người tìm đến nhất trong dịp này là Bangkok, Ayutthaya, Khon Kaen, Phuket, Chiang Mai…
Các hoạt động tại Bangkok gồm té nước ở đường Khao San, Phra Athit, quảng trường Hoàng gia Rattanakosin… Songkran ở Pattaya nhộn nhịp với cuộc thi nhan sắc và Hoa hậu Songkran. Songkran tại Phuket gồm té nước ở Soi Bangla, diễu hành thuyền hoa, cuộc thi nhan sắc Songkran nhí…
Lễ Hội Té Nước Thái Lan Ngày Nào?
Lễ hội té nước Thái Lan ngày nào?
Lễ hội té nước Thái Lan hay còn được biết đến bởi tên gọi Songkran – chính là thời khắc chào mừng năm mới, tiễn năm cũ đi của người Thái Lan. Lễ hội này diễn ra trong suốt 3 ngày từ 13/4 tới hết 15/4 hàng năm.
Lễ hội té nước Thái: Huyền thoại Songkran
Tại Thái Lan, Phật giáo chính là quốc giáo vậy nên người Thái đã lấy ngày sinh của Đức Phật là ngày để bắt đầu năm mới. Đó chính là ngày 15/4. Bắt đầu từ 1941, Hoàng gia Thái Lan đã ra quy định tết mừng năm mới sẽ được bắt đầu từ ngày 13/4 và kết thúc vào đúng ngày sinh của Đức Phật tức 15/4.
Như vậy thì Lễ hội té nước được bắt đầu từ ngày 13/4 tuy nhiên thực ra dịp lễ này lại được bắt đầu từ ngày 12/4, dẫu sao thì đâu cũng chính là khoảng thời gian đẹp để đi du lịch Thái Lan – lễ Wan Sungkharn Long chính là ngày mà tất thảy mọi người cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, mua sắm thêm đồ mới, loại bỏ đồ vật cũ kỹ. Sau đó tới ngày 13/4 được gọi là Wan Nao tương tự như ngày 30 Tết tại Việt Nam khi tất cả mọi người đều chuẩn bị đồ ăn để có thể dâng lên chùa, lên Đức Phật vào sáng ngày 14/4.
Ngày tiếp theo chính là ngày lễ chính – 14/4 gọi là Wan Payawan. Người ta sẽ vận những bộ trang phục đẹp nhất sau đó dùng cơm và lên chùa cầu nguyện. Sau khi nghi lễ ở chùa kết thúc, họ sẽ sử dụng một loại nước thơm được nấu từ nhiều loại thảo dược để lau tượng Phật với lòng thành kính nhất.
Với những người Thái nói riêng, họ quan niệm việc té nước vào người đối diện chính là hành động mang ý nghĩa loại bỏ những điều xui xẻo không tốt lành để có thể đón nhận được những sự may mắn. Trước đây, té nước chỉ dành cho thành viên trong một gia đình hoặc những người thân quen và sử dụng nước có mùi thơm. Tuy nhiên ngày nay, Songkran lễ hội té nước đã được mở rộng giúp du khách trong và ngoài nước tận hưởng được niềm vui trong ngày này. Họ sẽ tận dụng mọi vật dụng chứa được nước để ”té” vào người đối diện. Đó có thể là xô, chậu, súng nước, bóng nước…
Tại thủ đô Bangkok, lễ hội thường được tổ chức trên quảng trường Hoàng gia Rattanakosin, đường Khao San, Phra Athit… Tại thành phố biển Pattaya lại sôi động nhộn nhịp với cuộc thi Hoa hậu Songkran. Phuket cũng không kém phần sôi động khi gồm diễu hành thuyền hoa, té nước ở Soi Bangla, cuộc thi nhan sắc Songkran nhí… Hay nói cách khác, đây là một lễ hội điển hình được tổ chức ở nhiều thành phố lớn – Những địa điểm du lịch Thái Lan nổi bật trong nhiều năm qua.
Tại Thái Lan, Phật giáo chính là quốc giáo vậy nên người Thái đã lấy ngày sinh của Đức Phật là ngày để bắt đầu năm mới. Đó chính là ngày 15/4. Bắt đầu từ 1941, Hoàng gia Thái Lan đã ra quy định tết mừng năm mới sẽ được bắt đầu từ ngày 13/4 và kết thúc vào đúng ngày sinh của Đức Phật tức 15/4.
Như vậy thì Lễ hội té nước được bắt đầu từ ngày 13/4 tuy nhiên thực ra dịp lễ này lại được bắt đầu từ ngày 12/4, dẫu sao thì đâu cũng chính là khoảng thời gian đẹp để đi du lịch Thái Lan – lễ Wan Sungkharn Long chính là ngày mà tất thảy mọi người cùng nhau dọn dẹp nhà cửa, mua sắm thêm đồ mới, loại bỏ đồ vật cũ kỹ. Sau đó tới ngày 13/4 được gọi là Wan Nao tương tự như ngày 30 Tết tại Việt Nam khi tất cả mọi người đều chuẩn bị đồ ăn để có thể dâng lên chùa, lên Đức Phật vào sáng ngày 14/4.
Ngày tiếp theo chính là ngày lễ chính – 14/4 gọi là Wan Payawan. Người ta sẽ vận những bộ trang phục đẹp nhất sau đó dùng cơm và lên chùa cầu nguyện. Sau khi nghi lễ ở chùa kết thúc, họ sẽ sử dụng một loại nước thơm được nấu từ nhiều loại thảo dược để lau tượng Phật với lòng thành kính nhất.
Với những người Thái nói riêng, họ quan niệm việc té nước vào người đối diện chính là hành động mang ý nghĩa loại bỏ những điều xui xẻo không tốt lành để có thể đón nhận được những sự may mắn. Trước đây, té nước chỉ dành cho thành viên trong một gia đình hoặc những người thân quen và sử dụng nước có mùi thơm. Tuy nhiên ngày nay, Songkran lễ hội té nước đã được mở rộng giúp du khách trong và ngoài nước tận hưởng được niềm vui trong ngày này. Họ sẽ tận dụng mọi vật dụng chứa được nước để ”té” vào người đối diện. Đó có thể là xô, chậu, súng nước, bóng nước…
Tại thủ đô Bangkok, lễ hội thường được tổ chức trên quảng trường Hoàng gia Rattanakosin, đường Khao San, Phra Athit… Tại thành phố biển Pattaya lại sôi động nhộn nhịp với cuộc thi Hoa hậu Songkran. Phuket cũng không kém phần sôi động khi gồm diễu hành thuyền hoa, té nước ở Soi Bangla, cuộc thi nhan sắc Songkran nhí… Hay nói cách khác, đây là một lễ hội điển hình được tổ chức ở nhiều thành phố lớn – Những địa điểm du lịch Thái Lan nổi bật trong nhiều năm qua.
Điểm Danh 10 Lễ Hội Độc Đáo Ở Thái Lan
Điểm danh 10 lễ hội độc đáo ở Thái Lan
Đất nước Thái Lan không chỉ sở hữu những bãi biển tuyệt đẹp, những hòn đảo thiên đường mà Thái Lan còn là xứ sở của nhiều lễ hội độc đáo. Lễ hội buffet dành cho khỉ được tổ chức thường niên tại tỉnh Lopburi, cách Bangkok 150km về phía bắc …
Thái Lan: độc đáo lễ xăm mình “Tránh Tai Ương”
Lễ hội buffet dành cho khỉ được tổ chức thường niên tại tỉnh Lopburi, cách Bangkok 150km về phía bắc. Theo tờ Guardian của London, đây là một trong những lễ hội lạ lùng nhất thế giới cùng với festival nhảy qua đầu trẻ em ở Tây Ban Nha. Các chú khỉ rất thích thú với lễ hội này bởi chúng được thưởng thức rất nhiều trái cây trong suốt những ngày diễn ra festival. Lễ hội tổ chức vào ngày 26.11 hàng năm, một thời điểm tốt để đi du lịch Thái Lan.
Songkran hay Thai New Year là lễ hội té nước lớn được tổ chức vào tháng 4 hàng năm. Thai New Year diễn ra vào ngày 13.4, thời điểm đất nước Thái Lan luôn rực rỡ và đầy nắng. Festival được tổ chức nhân dịp năm mới, là nơi để bạn gột rửa mọi bụi bẩn khởi đầu một năm mới an lành. Khách du lịch khi đến với mảnh đất này dịp này cũng nhanh chóng hòa nhịp vào không khí tưng bừng của lễ hội cùng với nước và âm nhạc.
Lễ hội ăn chay Phuket là sự kiện thường niên diễn ra trong tháng 9 âm lịch. Người Thái tin rằng lễ hội ăn chay cùng với những nghi thức thiêng liêng của nó sẽ ban phát may mắn cho những người tuân thủ nghi lễ này. Trong suốt 10 ngày diễn ra lễ hội, các tín đồ thực hiện chế độ ăn kiêng nghiêm ngặt với đức tin dành cho các thánh thần và sức mạnh thần thánh đã ban cho họ. Ngoài ra, lễ hội còn có một số nghi lễ đặc biệt như đi bộ chân trần trên than nóng hay dùng vật nhọn xuyên qua má..
Festival này được tổ chức trên đảo Koh Pangan. Truyền thuyết kể rằng, một lần, một nhóm khách du lịch thấy mặt trăng có vẻ đặc biệt trên bãi biển Hadrin thuộc đảo Koh Pangan nên đã quyết định tổ chức tiệc mừng. Từ đó, mỗi dịp trăng rằm, rất đông du khách hành trình từ các nơi trên thế giới đã đến đây tham gia festival. Sự kỳ diệu của mặt trăng và không khí cuồng nhiệt nơi đây chính là nguyên nhân khiến Full Moon Party ngày càng thu hút đông người tham gia.
Hàng năm, mỗi khi bắt đầu mùa ăn chay Phật giáo ở đây, các tín đồ lại có cuộc trưng bày nến lớn nhất trong năm. Lễ hội được tổ chức ở công viên trung tâm Thung Si Muang và bảo tàng quốc gia Ubon Ratchathani. Trước khi lễ hội diễn ra, người dân và các nhà sư thực hiện các tác phẩm điêu khắc hết sức công phu bằng sáp.
Đây là một trong những sự kiện đáng chú ý nhất ở vùng này diễn ra trong tháng Giêng. Hội chợ ô Bosang cung cấp bộ sưu tập lớn các loại ô giấy rực rỡ và đa dạng các mặt hàng thủ công mỹ nghệ địa phương. Nó nằm gần Chang Mai nhưng hội chợ nổi tiếng khắp đất nước Thái Lan.
Pee Ta Khon (còn có tên gọi lễ hội ma xó) là tên thường gọi một nhóm festival tổ chức ở Dan Sai, tỉnh Loei, vùng đông bắc Thái Lan. Các sự kiện diễn ra trong ba ngày từ khoảng giữa tháng 3 đến tháng 7, tùy thuộc vào từng thị trấn.
Lễ hội diều quốc tế nơi này diễn ra vào tháng 3 hàng năm. Ý tưởng về lễ hội diều xuất phát từ việc cứ vào tháng 3 ở mảnh đất này lại xuất hiện một đợt gió nóng thổi. Festival này được tổ chức nhằm bảo tồn truyền thống thả diều lâu đời của người dân nơi đây.
Hàng năm, cứ vào rằm tháng 9 âm lịch, các quả cầu lửa Naga lại xuất hiện trên dòng sông Mekong ở Thái Lan (thuộc tỉnh Nong Khai) và ở Lào (Vientiane). Người ta nhìn thấy các quả cầu phát sáng đủ màu sắc bay từ dưới nước lên không trung. Hiện tượng này đã thu hút rất nhiều du khách đến chiêm ngưỡng.
Lễ hội voi Surin thường diễn ra vào cuối tuần thứ 3 tháng 11 tại tỉnh Surin. Lễ hội diễn ra lần đầu tiên vào năm 1960. Trong hai ngày lễ hội, các con voi sẽ có dịp thể hiện tài năng của mình qua những điệu nhảy, đua, đá bóng và cả kéo co với người. Đây cũng là dịp để người dân địa phương thể hiện tình yêu đối với loài động vật được yêu quí nhất Thái Lan này.
Bạn đang xem bài viết Du Lịch Lào: Độc Đáo Lễ Hội Té Nước Tại Lào trên website Samthienha.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!