Xem Nhiều 3/2023 #️ Đường Lên Chùa Đồng Yên Tử Quảng Ninh, Kinh Nghiệm Du Lịch Yên Tử # Top 4 Trend | Samthienha.com

Xem Nhiều 3/2023 # Đường Lên Chùa Đồng Yên Tử Quảng Ninh, Kinh Nghiệm Du Lịch Yên Tử # Top 4 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đường Lên Chùa Đồng Yên Tử Quảng Ninh, Kinh Nghiệm Du Lịch Yên Tử mới nhất trên website Samthienha.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong hệ thống chùa Yên Tử, Chùa Đồng Yên Tử là ngôi chùa có vị trí cao nhất trong dãy Yên Tử, trên độ cao 1068m so với mực nước biển.

Chùa Yên Tử là nơi đức vua Trần Nhân Tông về tu hành và sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử. Có truyền thuyết cho rằng, đây là nơi Phật Hoàng Trần Nhân Tông Thường hay ngồi thiền. Khi đức vua mất, chùa Đồng chưa được xây dựng.

Chùa Đồng xưa được xây dựng vào thời Lê với chất liệu bằng đồng, do một người vợ của chúa Trịnh phát tâm công đức. Trong lịch sử, chùa trải qua nhiều biến cố, hư hại. Chùa Đồng Yên Tử ngày nay được đúc hoàn toàn bằng đồng, dài 4,6m, rộng 3,6m, cao 3,5m, nặng 70 tấn, do Phật tử trong, ngoài nước công đức, khánh thành năm 2007, thay thế và tọa lạc trên nền hai ngôi chùa cũ.

Yên Tử Chùa Đồng hiện nay thờ Phật Thích Ca và 3 pho tượng Tam Tổ Trúc Lâm. Tượng có kích thước cao trung bình từ 0,45-0,87m tọa trên đài sen, trong đó 3 pho tượng Tổ được tạo tác lớn hơn.

Tượng Thích Ca trong trang phục áo cà sa, tọa thiền với tư thế kiết già (thế liên hoa tọa). Tượng Đệ nhất Tổ (Trần Nhân Tông) mặc áo cà sa, tay úp lên hai đùi, tư thế ngồi “kiết già kiểu cát tường” hay còn gọi là “cát tường tọa” mắt nhìn xuống soi rọi nội tâm. Tượng Đệ nhị Tổ (Pháp Loa) và Đệ tam Tổ (Huyền Quang) mặc áo cà sa, tư thế ngồi kiết già không lộ bàn chân, tay kết “định ấn”.

Toàn bộ 3 pho tượng Tổ ngự trên đài sen đặt trên bệ, trang trí hoa văn hình sen, cúc, thị, lá lật, hoa văn sóng nước.

Đường lên chùa Đồng Yên Tử

Chùa Đồng là ngôi chùa cao nhất cũng là điểm đến cuối cùng trong hành trình lên non thiêng Yên Tử.

Lên chùa Đồng bằng đường bộ

Sau khi gửi xe vào khu trung tâm chùa Yên Tử, du khách tiếp tục chuyến hành hương với những hệ thống chùa – lăng: chùa Giải Oan – chùa Hoa Yên – Cụm Tháp Hòn Ngọc – khu Tháp Tổ – chùa Một Mái – am Ngự Dượng, am Thung – chùa Bảo Sái – chùa Vân Tiêu – Tượng Phật Hoàng Trần Nhân Tông, tượng An Kì Sinh – chùa Đồng.

Du khách đến Chùa Đồng thường cầu bình an, sức khỏe trong cuộc sống. Bạn nên chọn văn khấn chùa Đồng riêng để cầu may.

Từ trên chùa Đồng, du khách có thể chiêm ngưỡng toàn cảnh Yên Tử, một phần Vịnh Hạ Long và dòng Bạch Đằng Giang hùng vĩ.

Với hành trình leo núi kéo dài hơn 6 km trên dãy Yên Tử trập trùng, thời gian khoảng 5 tiếng, du khách nên có sự chuẩn bị về thể lực, đồ dùng cho chuyến tham quan của mình.

Hành trình đi chùa Đồng bằng cáp treo

Hệ thống cáp treo Yên Tử không đưa du khách trực tiếp lên chùa Đồng nhưng sẽ giúp du khách giảm bớt quãng đường di chuyển vất vả.

Hệ thống cáp treo Yên Tử được phân ra thành 2 chặng là Hoàng Long và Bạch Long. Cáp treo Tên Tử được xây dựng năm 2001, nâng cấp đồng bộ năm 2008.

Chặng 1 Hoàng Long (dài 1,2 km): từ chùa Giải Oan đến gần tháp tổ Huệ Quang. Từ trên cáp treo, du khách sẽ được thưởng thức trọn vẹn cảnh sắc Yên Tử từ trên cao.

Chặng 2 Bạch Long (dài 800 m): từ chùa Một Mái đến tượng An Kì Sinh.

Giá vé cáp treo Yên Tử khứ hồi 2 tuyến, từ tháng 5/ 2019 là 350.000đ/ lượt. Nếu muốn tách 2 chặng cáp treo, du khách có thể chọn mua vé lẻ, tuy nhiên, giá sẽ đắt hơn khi so với vé khứ hồi 2 tuyến.

Những lưu ý khi lên Chùa Đồng Yên Tử

Hành trình leo núi Yên Tử, du khách cần lưu ý:

Chuẩn bị trang phục: nên chọn những quần áo nhẹ nhàng, thoáng mát; đi giày thể thao hoặc giày leo núi chuyên dụng (có thể thuê dép ở dưới chân núi). Vì hành trình lên chùa Yên Tử khá dài, bạn nên chọn mang đồ nhẹ nhàng bằng balo đeo, tránh mang đồ nặng.

Có thể chọn mua gậy chống để hỗ trợ leo núi (gậy không được mang vào cáp treo).

Hành trình leo núi Yên Tử khá dài, bạn nên nghỉ ngơi dừng chân giữa đường, uống nước và hít thở sâu để tiếp tục lên đường.

Bạn có thể chọn mang theo đồ ăn và nước uống từ ở nhà. Trên đường lên núi Yên Tử có điểm ăn uống nhưng khá đắt.

Tuyệt đối không bẻ cành, dẫm lên cây cỏ, nhất là đoạn rừng tùng 700 tuổi.

Đặc sản Yên Tử làm quà ý nghĩa

Với những chia sẻ trên về kinh nghiệm du lịch Yên Tử, chúng tôi hi vọng đã giúp bạn có được những thông tin bổ ích.

Tham khảo TOUR DU LỊCH LỄ HỘI, CHÙA CHIỀN và gọi ngay cho chúng tôi theo Hotline 0989 552 520 – 0904 708 218 để được giải đáp mọi thông tin mới nhất về du lịch Yên Tử.

Chúc quý khách có chuyến đi thoải mái, thú vị cùng gia đình và bạn bè.

Chùa Yên Tử Quảng Ninh

» Chùa Cái Bầu Quảng Ninh

» Đặc sản Quảng Ninh

» Vịnh Hạ Long

Chùa Yên Tử ở đâu?

Chùa Yên Tử bao gồm rất nhiều các ngôi chùa lớn nhỏ khác nhau nằm ở phía Tây của núi Yên Tử. Núi Yên Tử thuộc thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, là một ngọn núi thuộc dãy cánh cung Đông Triều. Đỉnh núi thường có mây bao phủ quanh năm nên được gọi là Bạch Vân sơn.

Yên Tử không chỉ nổi tiếng với những ngôi chùa mà còn là cảnh sắc thiên nhiên ngoạn mục. Khu di tích trên đỉnh Yên Tử thường được nhắc đến ngắn gọi với tên chùa Yên Tử. Tại vị trí núi non hùng vĩ này có nhiều những ngôi chùa, tháp cổ đã có từ rất lâu đời. Được biết đây còn chính là trung tâm Phật giáo của Việt Nam.

Địa chỉ chi tiết thuộc: Núi Yên tử Thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh

Thời gian mở cửa từ 5h – 20h hàng ngày

Tham khảo địa chỉ đi Chùa Yên Tử TẠI ĐÂY

Núi Yên Tử

Chùa Yên Tử Quảng Ninh thờ ai?

Núi Yên tử là nơi vua Trần Nhân Tông tu hành và lập ra giáo phái Phật giáo có tên là Thiền Trúc Lâm Yên Tử. Đỉnh Yên Tử có rất nhiều ngôi chùa cổ khác nhau nhưng mỗi năm hành hương tới đây, du khách lại một lần muốn tưởng nhớ đến vị vua một thời của đất nước. Đó là vị vua đã khước từ cuộc sống xa hoa để lên non xanh tu hành với mong ước đem đến phước lành cho dân chúng. Mỗi năm khi đến lễ hội chùa Yên Tử lại là một lần để dân chúng tưởng niệm về Đức Phật Thích-ca-mâu-ni của Việt Nam.

 

Núi Yên Tử là nơi vua Trần Nhân Tông Tu Hành

Chùa Yên Tử cao bao nhiêu mét?

Chùa Yên Tử Quảng Ninh có độ cao nhất là 1068m. Đây là vị trí của chùa Đồng, ngôi chùa được khởi dựng vào thời Hậu Lê. Ngôi chùa này được đúc hoàn toàn bằng đồng với độ cao là 3m và rộng 12m. Tại đây có bức tượng đồng Phật Hoàng Trần Nhân Tông vô cùng lớn để các du khách tới hành lễ.

Ở độ cao khoảng 700 là ngôi chùa Vân Tiêu. Đúng với tên gọi này, ngôi chùa như núp mình sau những áng mây, lúc ẩn lúc hiện. Ở vị trí thấp nhất, độ cao khoảng 543m là ngôi chùa Hoa Yên. Đây là một trong những ngôi chùa tại Yên Tử được xây mới hoàn toàn thay thế cho ngôi chùa cũ 30 năm tuổi. Phong cách kiến trúc thời Trần – Lê có thể thấy rõ ở ngôi chùa này. Vì được thiết kế lại nên Hoa Yên có đầy đủ các khu vực phục vụ hành lễ của sư trụ trì và tăng ni.

Chiều cao núi Yên Tử

Kinh nghiệm đi chùa Yên Tử Quảng Ninh như thế nào?

 

Những kinh nghiệm đi chùa Yên Tử sẽ giúp bạn có chuyến đi như ý

Di chuyển đến chùa Yên Tử Quảng Ninh

Bạn hoàn toàn có thể lựa chọn đi bằng các phương tiện cá nhân hoặc phương tiện công cộng. Đối với các phương tiện cá nhân, bạn hoàn toàn có thể sử dụng định vị qua bản đồ để có thể lái xe một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.

Hai điểm Tây Yên Tử và Đông Yên Tử đều nằm trên QL18, chính vì vậy từ Hà Nội bạn có thể bắt các chuyến xe đi Quảng Ninh, Móng Cái và chọn điểm dừng phù hợp. Nếu muốn đến phía Tây, bạn sẽ dừng tại điểm thị xã Đồng Triều. Điểm dừng là đoạn cắt giữa phố Trần Nhân Tông với QL18. Từ đây bạn bắt xe đến ga cáp treo Ngọa Vân khoảng 10km.

Với những bạn muốn đi đến phía Đông thì sẽ xuống xe ở đoạn Tp. Uông Bí. Từ đoạn chùa Trình bạn sẽ tiếp tục bắt xe đến bế xe Hạ Kiều khoảng 15km.

Tham khảo đi đến chùa Trình Yên Tử qua google Maps TẠI ĐÂY

Cách di chuyển đến Chùa Trình Yên Tử

Di chuyển lên chùa Đồng Yên Tử

Trang phục khi đến chùa Yên Tử Quảng Ninh

Các ngôi chùa đều là nơi linh thiêng chính vì vậy bạn cần đặc biệt chú ý đến việc ăn mặc khi muốn đến dâng hương. Không chỉ riêng chùa Yên Tử, mà bất cứ ngôi chùa nào bạn cũng cần mặc đồ kín đáo, lịch sự.

 

Hãy luôn cẩn trọng về trang phục khi đi chùa Yên Tử

Thường du khách sẽ đến đây dịp đầu năm, khi đó thời tiết khá lạnh và chùa cũng ở trên cao nên bạn cần chú ý đem theo áo khoác. Đặc biệt, bạn cũng sẽ phải leo một quãng đường núi khá dài nên hãy chuẩn bị một đôi giày thể thao thật tốt, êm chân để có thể di chuyển thoải mái.

Tham khảo một số điểm du lịch gần Chùa Yên tử: Chùa Ba Vàng Quảng Ninh, khu du lịch Quảng Ninh Gate Đông Triều

Tham khảo đặc sản Quảng Ninh nổi tiếng về làm quà

Từ khóa:

Từ khóa:

Lịch Sử Chùa Yên Tử Quảng Ninh

Chùa Yên Tử Quảng Ninh có gì độc đáo?

Yên Tử là một ngọn núi đẹp và nổi tiếng ở nước ta với những con suối trong vắt lững lờ trông như một dải lụa uốn quanh những rừng trúc, rừng tùng xanh bạt ngàn thấp thoáng và ẩn hiện những ngọn tháp và đền chùa cổ kính. Núi Yên Tử xưa kia là kinh đô của phật giáo với phái thiền Trúc Lâm nổi tiếng mà người sáng lập ra là anh hùng dân tộc – vua Trần Nhân Tông.

Núi Yên Tử là ngọn núi cao nhất nằm ở phía Tây Bắc thị xã Uông Bí Quảng Ninh nằm cách trung tâm thị xã 17 km khi đứng ở trên độ cao 1068 m bạn sẽ có thể bao quát được toàn cảnh vùng Đông Bắc rộng lớn.

2.Sự tích Yên Tử:

Xưa kia vua Trần Nhân Tông nhường ngôi lại cho con trai là Trần Anh Tông và tìm đến cõi phật khi ông đi đã có nhiều cung tần, mỹ nữ đi theo ông để khuyên ông trở về nhưng không được nên họ đã lao xuống suối để tự vấn. Vua Trần Nhân Tông vì thương cảm họ nên đã lập một ngôi chùa siêu độ để giải oan và từ đó chùa và con suối có tên là Giải Oan. Chùa Giải Oan đã được trùng tu nhiều lần và ẩn mình trong những lùm cây soi bóng xuống suối trong uốn quanh .

Tour du lịch chùa Ba Vàng Quảng Ninh 1 ngày Khuyến Mại Tour du lịch Ninh Bình 1 ngày Ghép lẻ Khuyến Mại Tour du lịch Ninh Bình 2 ngày 1 đêm Khuyến Mại Đặc Biệt

Từ Giải Oan cốc leo ngược mỗi lúc một cao và khó đi và ven đường là hàng tùng cổ khoảng 100-800 năm tuổi có thân to rắn chắc, rễ bò làn trên mặt đường trông như những con trăn lớn. Tục truyền đến dốc Voi Phục tương truyền xưa kua vua Trần Anh Tông lên thăm chùa Hoa Yên đều phải xuống kiệu đi bộ leo lên chùa.Bên cạnh dốc Voi phục là hòn Ngọc và trên đỉnh núi có nhiều tháp và mộ, vôi lở gạch rêu đây là nơi yên nghỉ vĩnh hằng của các vị sư trụ trì chùa Yên Tử.

Quan Hòn Ngọc đến cụm tháp Huệ Quang là tháp của Ngự Giác Hoàng Trúc Lâm-Trần Nhân Tông đây được coi là tác phẩm điêu khắc có giá trị nhất ngày nay.

Quan khách khi hành hương đi theo một lối được lót bằng gạch cổ phía trên mặt trang trí có hình hoa cúc và điển hình cho gạch đời Trần. Lối lên chùa đá được ghép thành bậc cuối đường là thềm chùa Vân Yên sau này đổi thành Hoa Yên và nhân dân trong vùng vẫn đang gọi bằng cái tên xa xưa là chùa Yên Tử.

Chùa Đồng Yên Tử Thờ Ai

Chùa Đồng Yên Tử thờ ai?

Chùa Đồng tên chữ là Thiên Trúc Tự mang đến đất nước của phật tổ Như Lai và phù hợp với vị trí vô thượng nằm ở trên đỉnh núi Yên Tử. Chùa Đồng Yên Tử nằm ở độ cao 1068 m và được trung tâm sách kỉ lục VN ghi nhận là ngôi chùa bằng đồng lớn nhất Việt Nam và chùa Đồng cũng được xếp vào hàng độc đáo nhất trên thế giới và được ví như một kì quan mới tại khu danh thắng Yên Tử là ngôi chùa hiện đang giữ rất nhiều kỉ lục mà không phải bất kì ai cũng biết.

Tương truyền rằng trên đỉnh Yên Sơn nơi đặt chùa Đồng trước kia gọi là núi thiêng đây là nơi có thể cầu mưa, hô phong hoán vũ đỉnh Yên Tử linh thiêng và hấp dẫn du khách cũng là vì thế.

Chùa Đồng thờ tượng Quan Thế Âm Bồ Tát nhưng chuông và đồ thờ đều bằng đồng nhưng sau bị thất lạc.

Tour du lịch Yên Tử 1 ngày Khuyến Mại Với 9 Ưu điểm nổi bật Tour du lịch Thác Bờ Hòa Bình 1 ngày Khuyến Mại Đặc Biệt Tour du lịch Tây Thiên Thiền Viện Trúc Lâm 1 ngày Khuyến Mại

Theo nhận thức của người xưa thì Chùa Đồng Uên Tử là nơi con người có thể cầu viện được sinh lực của vũ trụ cho mọi mặt của cuộc đời dòng tôi chảy của sự thiêng liêng chỉ xảy ra với những mảnh đất hội chỉ xảy ra với những mảnh đất hội được những điều kiện nhất định có lẽ vì vậy Chùa Đồng là nơi các tín đồ, phật tử đặt niềm tin vào sự linh ứng mỗi lần đến thăm viếng để được nhập vào nguồn sinh khí vô biên đó.

Chùa Đồng Yên Tử là nơi ngự vì của phật tổ Việt Nam là nơi thờ vong phật tổ Như Lai nước tHiên Trúc tiền kiếp của phật Tổ Thíc Ca Mâu Ni đây cũng là nơi tôn vinh ý nghĩa của chữ Đồng. Khi lên đến đỉnh Yên Sơn bạn như đi trong mây không phân biệt được đâu là trời đâu là đất và đâu là người ở nởi hòa đồng giữa đất và người khi từ đỉnh Yên Sơn nhìn về 4 hướng là cả vùng Đông Bắc như dải lụa xanh thẳm và cảnh đẹp lạ thường.

Chùa Đồng được ví là bông sen vàng trên đỉnh núi thiêng nặng hơn 70 tấn và được hợp thành từ 6000 chi tiết khác nhau đạt thêm kỉ lục về sự phức tạp khi lắp ghép. Tất cả các chi tiết nhỏ từ những viên ngói, gạch láy nền hay đến những cây cột, kèo lớn đều được cân, đo, đong đếm từng li để đảm bảo thẩm vĩ giống với thiết kế ban đầu.

Bạn đang xem bài viết Đường Lên Chùa Đồng Yên Tử Quảng Ninh, Kinh Nghiệm Du Lịch Yên Tử trên website Samthienha.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!