Cập nhật thông tin chi tiết về Giới Thiệu Sở Vhttdl Bắc Giang mới nhất trên website Samthienha.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang được thành lập theo Quyết định số: 22/QĐ-UBND của Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Bắc Giang, ngày 31 tháng 3 năm 2008, trên cơ sở hợp nhất Sở Thể dục Thể thao, Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Bắc Giang phòng Du lịch ( thuộc sở Thương Mại và Du lịch cũ), bộ phận Gia Đình( thuộc Ủy ban Dân số, gia đình và trẻ em). Trụ sở: Số 74 – Đường Nguyễn Thị Lưu- thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang; Điện thoại: 0204.3856310, 3554 473; Fax: 0204.3856310;Email: vhttdlbacgiang@gmail.com; Website: www.vanhoabacgiang.vn;www.dulichbacgiang.gov.vn; www.bacgiangtourism.vn
Giám đốc Sở, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Ủy ban nhân dân tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và báo cáo công tác trước Hội đồng nhân dân tỉnh khi được yêu cầu; chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh và pháp luật về toàn bộ hoạt động của Sở và việc thực hiện nhiệm vụ được giao.Các Phó Giám đốc chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở và trước pháp luật về lĩnh vực công tác được phân công. I. LÃNH ĐẠO SỞ 1. Giám đốc: Trần Minh Hà – Phụ trách chung; chịu trách nhiệm trước Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh và Bộ Văn hóa, Thể thao va Du lịch về toàn bộ hoạt động của Sở Văn hóa, Thể thao va Du lịch tỉnh Bắc Giang. – Phụ trách công tác: Tổ chức cán bộ, thi đua, khen thưởng và kỷ luật, đào tạo; quy hoạch, kế hoạch, chiến lược phát triển ngành; kế hoạch- tài chính. – Trực tiếp phụ trách: Văn phòng, Kế hoạch- Tài chính; Bảo tàng; Ban Quản lý Di tích – Tham gia các Ban chỉ đạo, Hội đồng khoa học do Chủ tịch UBND tỉnh quyết định. – Trực tiếp theo dõi sự nghiệp Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Gia đình thành phố Bắc Giang– ĐT: 02043.556.007 – 0984 778 585Email:
2. Phó Giám đốc: Ông Dương Hồng Cơ– Phó Giám đốc Thường trực – Giúp Giám đốc Sở theo dõi, quản lý chỉ đạo các lĩnh vực: Xây dựng nếp sống văn hóa và Gia đình; Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở; Nông thôn mới; Công tác thông tin tuyên truyền cổ động trực quan; Phong trào” Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” ; Công tác văn phòng; Cải cách hành chính; Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008; Tổ chức thực hiện quy chế văn hóa công sở; Thường trực giải quyết các công việc theo phân công của Giám đốc Sở; – Trực tiếp phụ trách : Văn phòng, Xây dựng Nếp sống văn hóa và Gia đình; Các đơn vị: Trung tâm Văn hóa tỉnh. – Trực tiếp theo dõi sự nghiệp Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Gia đình các huyện: Tân Yên, Yên Thế. ĐT: 02043.854962 – 0983026034Email:
4. Phó Giám đốc: Ông Nguyễn Trọng Bắc – Giúp Giám đốc Sở theo dõi, chỉ đạo các hoạt động thể thao quần chúng, thể thao thành tích cao; hoạt động các đoàn thể: Công đoàn, Đoàn Thanh niên, Hội Cựu chiến binh, công tác tự vệ cơ quan. – Trực tiếp phụ trách các phòng: Thanh tra Sở, phòng Nghiệp vụ Thể thao; Các đơn vị: Trường Năng khiếu Thể thao, Trung tâm Huấn luyện và thi đấu TDTT. – Tham gia một số Ban chỉ đạo của tỉnh khi được Giám đốc phân công. – Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Sở về những nhiệm vụ được phân công hoặc được ủy quyền.– Trực tiếp theo dõi sự nghiệp Văn hóa, Thể thao, Du lịch và Gia đình các huyện: Yên Dũng, Lạng Giang, Lục Nam. ĐT: 0204.3859.300 – 0912.164.106Email: bacnt_svhttdl@bacgiang.gov.vn
– Phó trưởng phòng: Nguyễn Ngọc Hưng
Email: hungnn_svhttdl@bacgiang.gov.vn
– P. Chánh Thanh tra: Trần Anh Tuấn
Email: tuanta_svhttdl@bacgiang.gov.vn
– Phó trưởng phòng: Lê Thị Hoa
– Phó trưởng phòng: Nguyễn Trường Sinh
Email: sinhnt_svhttdl@bacgiang.gov.vn
– Phó trưởng phòng: Tạ Thu Hương ĐT: 02043.554.961 – 0982541697
– Phó trưởng phòng: Lê Thị Thanh Thủy
III. ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC 1. Trường Trung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịchTrụ sở: Phờng Xương Giang, thành phố Bắc GiangĐT: 0204. 3854. 620Email: truongtcvhttdl_vt@bacgiang.gov.vn
– Hiệu trưởng: Trần Mai Phong
*Lịch sử phát triển của đơn vị:Trường Trung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang tiền thân là Trường Văn hóa Nghệ thuật Hà Bắc, được thành lập theo Quyết định số 689/TCDC ngày 27/5/1966 của UBHC tỉnh Hà Bắc.Ngày 4/6/1979, UBND tỉnh Hà Bắc có Quyết định số 334/QĐ – UB nâng Trường Sơ cấp Văn hóa Nghệ thuật lên thành Trường Trung học Văn hóa Thông tin Hà Bắc trực thuộc Sở Văn hóa Thông tin Hà Bắc.Ngày 20/1/1997, UBND tỉnh Bắc Giang ra Quyết định số 53/UBND thành lập Trường Trung học Văn hóa Nghệ thuật Bắc Giang.Ngày 18/2/2008, UBND tỉnh Bắc Giang ra Quyết định số 84/QĐ – UBND về việc thành lập Trường Trung cấp Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Giang trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Bắc Giang.* Cơ cấu tổ chức bộ máy:– Ban Giám hiệu gồm: 01 Hiệu trưởng và 03 Phó Hiệu trưởng.– Phòng chức năng: 2 phòng+ Phòng Tổ chức – Hành chính – Tổng hợp+ Phòng Kế hoạch – Đào tạo– Khoa chuyên môn: 4 khoa+ Khoa Âm nhạc và Sân khấu+ Khoa Mỹ thuật+ Khoa Lý luận cơ sở, Nghiệp vụ văn hóa và du lịch+ Khoa Thể dục Thể thao.* Chức năng nhiệm vụ:– Đào tạo năng khiếu nghệ thuật bổ sung cho các đơn vị nghệ thuật trong tỉnh.– Đào tạo cán bộ làm công tác văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao và nghiệp vụ du lịch bậc Trung cấp cho các đơn vị, địa phương trong tỉnh.– Thường xuyên tổ chức bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm nghệ thuật và quản lý văn hóa, thông tin tuyên truyền nhằm nâng cao trình độ, kỹ năng thực hành, quản lý văn hóa.– Liên kết với các Trường Đại học, Cao đẳng khối văn hóa nghệ thuật mở các lớp đào tạo cán bộ văn hóa ngệ thuật, thể dục thể thao và du lịch ở các bậc trên Trung cấp.– Tổ chức nghiên cứu khoa học, thục hành và sáng tạo nghệ thuật.* Một số thành tích đạt được:Từ khi nâng cấp thành Trường Trung cấp, đến nay, đã có trên 3000 học sinh tốt nghiệp hệ Trung cấp chính quy, liên kết đào tạo được 400 cán bộ văn hóa và giáo viên nhạc họa có trình độ Đại học; bồi dưỡng hơn 1.500 lượt cán bộ văn hóa cung cấp cho ngành và các cở sở địa phương. Các học sinh ra trường cơ bản đáp ứng được yêu cầu ở các vị trí công tác, nhiều người đã phấn đấu trở thành những cán bộ chủ chốt của ngành văn hóa, các địa phương trong tỉnh. Nhiều học sinh của trường trở thành những nghệ sĩ ưu tú, tiêu biểu như: Thúy Cải, Quý Tráng, Thúy Hường, Trần Thông, Trần Tựa, Lệ Thanh, Quang chúng tôi những họa sĩ có tên tuổi như: Lưu Quang Lâm, Văn Tơn, Nguyễn Văn Triền…Với những thành tích đạt được, trong những năm gần đây, Nhà trường được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Bộ Giáo dục Đào tạo; UBND tỉnh tặng nhiều Bằng khen, Cờ thi đua xuất sắc. Năm 2006, Trường được Thủ tướng Chính phủ tằng Bằng khen; năm 2011, được Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Lao động hạng ba.
************************2. Bảo tàng tỉnh Bắc GiangTrụ sở: Số 6, đường Nguyễn Văn Cừ , TP Bắc Giang, tỉnh Bắc GiangĐT: 02043.854964Email: baotang_vt@bacgiang.gov.vn
********************************3. Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu TDTTTrụ sở: Số 1 đường Đàm Thuận Huy, phường Trần Phú, thành phố Bắc GiangĐT: 02043.554864
– Giám đốc : Bùi Ngọc Anh
– Phó Giám đốc: Chu Việt Bắc
* Lịch sử phát triển của đơn vị:Ngày 27/8/1988, Chủ tịch UBND tỉnh Hà Bắc ký Quyết định số 11/QĐ – UBND thành lập Trung tâm Thể dục Thể thao trực thuộc Sở Thể dục Thể thao. Khi mới thành lập, Trung tâm chỉ có 8 cán bộ, viên chức, trong đó có 3 Huấn luyện viên và 12 học sinh năng khiếu môn vật.Ngày 18/8/2008, UBND tỉnh Bắc Giang ra Quyết định số 81/QĐ – UBND về việc thành lập Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu Thể dục Thể thao tỉnh Bắc Giang trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch trên cơ sở Trung tâm Thể dục Thể thao trực thuộc Sở Thể dục Thể thao cũ. Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu Thể dục Thể thao được phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, biên chế và cán bộ, công chức, viên chức nhà nước theo Quyết định số 208/2010/QĐ – UBND ngày 30/11/2010 của UBND tỉnh Bắc Giang.* Cơ cấu tổ chức bộ máy:Tổng số cán bộ, viên chức hiện nay của Trung tâm là 55, trong đó có 30 biên chế và 25 hợp đồng.Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Thạc sỹ 1, Đại học 32, Cao đẳng 5, Trung cấp 4, học nghề 1, chưa qua đào tạo 12.Trình độ lý luận chính trị: Cao cấp 2, Trung cấp 2.Lãnh đạo Trung tâm: 01 Giám đốc và 04 Phó Giám đốcTrung tâm có 2 Phòng và 3 Ban:– Phòng Hành chính – Tổ chức – Tổng hợp– Phòng Huấn luyện – Thi đấu– Ban quản lý Nhà tập luyện và Thi đấu– Ban quản lý Sân vận động– Ban quản lý khu Nội trú vận động viên* Chức năng, nhiệm vụ:Trung tâm Huấn luyện và Thi đấu Thể dục Thể thao là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, có chức năng tổ chức thực hiện kế hoạch do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch giao về huấn luyện, thi đấu đối với vận động viên thể thao thành tích cao, tỏ chức thi đấu các giải thể thao của tỉnh, Quốc gia, khu vực và Quốc tế theo kế hoạch của Sở và cấp có thẩm quyền.* Một số danh hiệu thi đua – khen thưởng:Hàng năm, Trung tâm được giao đào tạo từ 100 – 150 vận động viên ở 8 bộ môn gồm: Cờ vua, cầu lông, đá cầu, điền kinh, cử tạ, cầu mây, vật, võ thuộc 3 tuyến: Đội tuyển năng khiếu, đội tuyển trẻ và đội tuyển vô địch; tổ chức tập huấn và tham gia thi đấu từ 30 – 40 giải thi đấu thể thao trong nước và Quốc tế, giành 80 – 100 Huy chương các loại, có từ 40 – 50 vận động viên được phong đẳng cấp Quốc gia; cung cấp cho đội tuyển Quốc gia và đội tuyển trẻ Quốc gia từ 10 – 15 vận động viên ở các môn như: Cầu lông, điền kinh, cầu mây, cờ vua, đá cầu, vật.– Các hình thức khen thưởng đã được ghi nhận:+ Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2007+ Bằng khen của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch năm 2010+ Hơn 500 lượt Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh cho các huấn luyện viên, vận động viên đạt thành tích trong huấn luyện và thi đấu thể thao**********************************4. Nhà hát chèoTrụ sở: P.Xương Giang, thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc GiangĐT: 02043. 854 946Mail: nhahatcheo_vt@bacgiang.gov.vn
– Giám đốc: Tạ Quang Lẫm
– Phó giám đốc: Thân Văn Hiếu
– Phó Giám đốc: Giáp Văn Cường
Giới Thiệu Hiệp Hội Du Lịch Bắc Giang
Hiệp hội Du lịch tỉnh Bắc Giang, tên giao dịch tiếng Anh là Tourism Association Of Bac Giang Province (TABAGIP) được thành lập theo Quyết định số 700/QĐ-UBND ngày 17/05/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang và có trụ sở tại tầng 4, Số 74 Nguyễn Thị Lưu, Thành phố Bắc Giang, tỉnh Bắc Giang.
Hiệp hội đã tiến hành Đại hội lần thứ I (ngày 20/07/2014) và tháng 8/2014 bản Điều lệ của Hiệp hội đã được UBND tỉnh phê duyệt. Hiệp hội Du lịch tỉnh Bắc Giang ra đời đánh dấu một bước phát triển quan trọng của Ngành du lịch Bắc Giang.Hiệp hội Du lịch tỉnh Bắc Giang là một tổ chức xã hội – nghề nghiệp tự nguyện của các tổ chức, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế và cá nhân hoạt động hợp pháp trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ du lịch.
– Trước khi tổ chức đại hội nhiệm kỳ 30 ngày, Hiệp hội phải có văn bản báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh qua Sở Nội vụ.
– Khi thay đổi Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Tổng thư ký của Hiệp hội, thay đổi trụ sở, sửa đổi , bổ sung Điều lệ, Hiệp hội phải báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh qua Sở Nội vụ.
– Hiệp hội tiến hành các hoạt động như trao đổi kinh nghiệm, phổ biến và ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến, hợp tác hỗ trợ giúp đỡ nhau về kinh tế – kỹ thuật trong hoạt động kinh doanh du lịch, đoàn kết tương trợ trong nội bộ Hiệp hội tạo ra sức mạnh tổng hợp thúc đấy phát triển ngành du lịch tỉnh Bắc Giang.
– Hàng năm, Hiệp hội phải báo cáo tình hình tổ chức, hoạt động của Hiệp hội với Chủ tịch UBND tỉnh qua Sở Nội vụ và các cơ quan quản lý nhà nước về ngành lĩnh vực mà hội hoạt động, chậm nhất vào ngày 01/12 hàng năm.
– Hiệp hội phải chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
– Lập và lưu giữ tại trụ sở Hiệp hội danh sách hội viên, chi hội, văn phòng đại diện và các đơn vị trực thuộc Hiệp hội, sổ sách, chứng từ về tài sản, tài chính của Hiệp hội và văn phòng địa diện, biên bản các cuộc họp giao ban lãnh đạo Hiệp hội.– Tham gia tổ chức các hoạt động tuyên truyền, quảng bá và nâng cao uy tín, vị thế cho Hiệp hội và hội viên.– Việc sử dụng kinh phí của Hiệp hội phải chấp hành quy định của pháp luật.
– Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Hiệp hội và hội viên đồng thời ban hành quy tác đạo đức trong hoạt động kinh doanh của Hiệp hội.
– Tổ chức, hoạt động theo Điều lệ đã được phê duyệt.
– Tuyên truyền mục đích của hội.
– Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Hiệp hội, hội viên phù hợp với tôn chỉ, mục đích của hội.
– Tổ chức, hoạt động giữa các hội viên vì lợi ích chung của Hiệp hội; hòa giả tranh chấp nội bộ hội.
– Phổ biến tập huấn kiến thức cho hội viện; cung cấp thông tin cần thiết cho hội viên theo quy định của pháp luật.
– Tham gia chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu, tư vấn, phản biện và giám định xã hội theo đề nghị của cơ quan nhà nước.
– Được gây quỹ Hiệp hội trên cơ sở hội phí của hội viên và các nguồn thu từ hoạt động kinh doanh, dịch vụ theo quy định của pháp luật để trang trải về kinh phái hoạt động.
(Trích từ Quyết định số 700/QĐ-UBND ngày 17/05/2013 và Quyết định số 1314/QĐ-UBND ngày 22/08/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang)
Giới Thiệu Về Du Lịch Hà Giang
GIỚI THIỆU VỀ DU LỊCH HÀ GIANG
Hà Giang mang đến nhiều trải nghiệm thú vị. Hà Giang không chỉ đẹp bởi phong cảnh hùng vĩ, những con đường uốn lượn quanh co dài bất tận, mà nó còn đẹp bởi Sắc Hoa và Tình Người. Hoa nở quanh năm với các mầu sắc diệu kỳ như: Vàng vàng của Hoa Cải, Tim Tím của Tam Giác Mạch, Trắng muốt của Hoa Mận, và một loài hoa đặc biệt nữa đó là “Hoa Đá” xám đen của những khối đá trên Cao Nguyên Đồng Văn.
Du Lịch Hà Giang “sôi động” cùng Lễ hội Khèn Mông
GIỚI THIỆU VỀ chương trình
Hà Giang mang đến nhiều trải nghiệm thú vị. nơi đâykhông chỉ đẹp bởi phong cảnh hùng vĩ, những con đường uốn lượn quanh co dài bất tận, mà nó còn đẹp bởi Sắc Hoa và Tình Người. Hoa nở quanh năm với các mầu sắc diệu kỳ như: Vàng vàng của Hoa Cải, Tim Tím của Tam Giác Mạch, Trắng muốt của Hoa Mận, và một loài hoa đặc biệt nữa đó là “Hoa Đá” xám đen của những khối đá trên Cao Nguyên Đồng Văn.
Các điểm du lịch nổi bật ở đây
Cổng trời và núi đôi Quản Bạ
Cổng trời Quản Bạ – cao 1500m so với mặt biển, đây là cửa ngõ đầu tiên lên cao nguyên Đồng Văn. Năm 1939, người ta dựng một cánh cửa khổng lỗ bằng gỗ nghiến dày 150cm ở ngay Cổng trời. Một thời, sau cánh cửa gỗ này là một “thế giới” khác – còn gọi là “Vùng tự trị của người Mèo”, gồm các huyện Quản Bạ, Mèo Vạc,Yên Minh và Đồng Văn.
Núi Đôi Quản Bạ, nằm cạnh quốc lộ 4C, cách thị xã Hà Giang 40 km. Giữa núi đá và ruộng bậc thang trùng điệp, nổi lên hai trái núi có hình dáng kỳ lạ, khiến du khách không khỏi ngỡ ngàng trước vẻ đẹp kỳ vĩ của tạo hóa. Hai trái núi này gắn với truyền thuyết Núi Cô Tiên thi vị.
Cao nguyên đá Đồng Văn
Cao nguyên đá Đồng Văn (hay sơn nguyên Đồng Văn) là một cao nguyên đá trải rộng trên bốn huyện Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc của tỉnh Hà Giang, Việt Nam. Ngày 3 tháng 10 năm 2010, hồ sơ “Công viên Địa chất Cao nguyên đá Đồng Văn” đã được Hội đồng tư vấn Mạng lưới Công viên Địa chất Toàn cầu (GGN) của UNESCO chính thức công nhận là Công viên địa chất toàn cầu. Đây hiện là danh hiệu duy nhất ở Việt Nam và thứ hai ở Đông Nam Á.
Cột cờ Lũng Cú
Cột cờ Lũng Cú nằm trên đỉnh Lũng Cú có độ cao khoảng 1.700m so với mực nước biển, thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Đây là một điểm nhỏ trên đoạn đường biên giới Việt Nam-Trung Quốc. Nếu mô phỏng một cách tương đối hình dạng đường biên giới Việt Nam-Trung Quốc thành một chóp nón thì hai điểm thấp nhất theo vĩ độ là A pa Chải, Điện Biên và Sa Vĩ, Móng Cái, còn Lũng Cú là đỉnh của chóp nón này cũng là điểm cao nhất của cực Bắc Việt Nam
Dinh Vương
Sau con đường nằm bên hàng cây sa mộc cao vút, chiếc cổng đá bề thế của dinh thự vua Mèo Vương Chính Đức ở Sà Phìn (Đồng Văn – Hà Giang) hiện ra trên đỉnh đồi. Vương Chính Đức là người đứng đầu dòng họ Vương của người Mông ở vùng này 1 thế kỷ trước. Giàu có nhờ hoạt động trồng, chế biến và buôn bán thuốc phiện xuyên biên giới với Trung Quốc, Miến Điện, ông đã thống lĩnh vùng cao nguyên này và xưng vương.
Phía sau cổng đá là tòa nhà tiền dinh hoành tráng của tòa dinh thự. Dinh thự họ Vương được xây trong 8 năm, tiêu tốn khoảng 150.000 đồng bạc trắng. Hầu hết thợ xây dựng là người Hồi vùng Vân Nam và những tốp thợ giỏi nhất người Mông.
Đèo Mã Pí Lèng
Mã Pí Lèng là tên gọi theo tiếng Quan Hỏa chỉ “sống mũi con ngựa” theo nghĩa đen. Nhưng theo nghĩa bóng tên gọi này chỉ sự hiểm trở bậc nhất của đỉnh núi, nơi những con ngựa cái leo lên đến đỉnh trụy thai mà chết, nơi dốc cao đến mức con ngựa đi qua phải tắt thở, hoặc đỉnh núi dựng đứng như sống mũi con ngựa.Tuy nhiên, theo một số người Hmong bản địa thì tên đúng của đèo là Máo Pì Lèng, nghĩa là “sống mũi con mèo”.
Đỉnh Mã Pí Lèng thuộc ba xã Pải Lủng, Pả Vi và Xín Cái (Mèo Vạc, Hà Giang) trong cao nguyên đá Đồng Văn có độ cao khoảng 2000m so với mặt nước biển, được tạo nên bởi một loạt trầm tích gồm đá vôi, đá phiến ánh, đá vôi silic chứa các hóa thạch cách đây khoảng 426 triệu năm, bao gồm trong đó nhiều vết trượt và vết nứt do các hoạt động tạo núi gây ra
Phương tiện ở mảnh đất này
Khoảng cách từ Hà Nội đến Hà Giang vào khoảng 300km, nếu bạn có hứng thú chinh phục vùng này hoàn toàn bằng xe máy thì có thể vác theo xe chạy từ Hà Nội, thời gian đi vào khoảng 8-10 tiếng tùy vào tốc độ cũng như số lượng thành viên trong đoàn của bạn. Còn nếu bạn không hào hứng lắm với việc chạy từ Hà Nội lên mảnh đất nàybạn hoàn toàn có thể đi xe giường nằm lên Hà Giang.
Một phương án mà hiện nay cũng được khá nhiều bạn lựa chọn đó là đi hành trình bằng xe khách. Từ Hà Nội sau khi đi xe giường nằm lên tới Hà Giang, các bạn tiếp tục sử dụng các tuyến xe đi các huyện vùng cao Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc. Tới trung tâm các huyện, các bạn có thể tiếp tục thuê xe ôm để di chuyển tới các điểm tham quan. Cách này có thể chỉ phù hợp với những bạn đi khoảng 1-2 người (nhất là các bạn nữ) và không thể đi được xe máy ở vùng cao.
Ẩm thực ở Hà Giang
Tuy không phải tín đồ ăn uống, nhưng bạn cũng biết vài món ăn nổi tiếng ở nơi này: bánh cuốn trứng, thắng cố, cơm lam Bắc Mê, cháo Ấu Tẩu (cái này đặc biệt), xôi ngũ sắc, thịt bò – trâu gác bếp và rượu ngô (cẩn thận rượu ngô Hà Giang, nếu không có chỗ quen biết thì không nên mua vì rượu nấu bằng men Trung Quốc uống rất đau đầu.
Ở Hà Giang tôi ăn đêm ở quán bánh cuốn Trung Lan, ngay gần quảng trường thành phố. Quán này bán đêm. Ở Đồng Văn bạn có thể ăn quán Xuân Bằng. Buổi sáng ăn bánh cuốn ở quán “bà cụ” nằm ngay phố cổ Đồng Văn.
HOTLINE: 0916 172 338
Giới Thiệu Tây Bắc,Gioi Thieu Tay Bac
Giới thiệu Tây Bắc,gioi thieu tay bac
Địa lý vùng Tây Bắc Việt Nam
Địa hình Tây Bắc hiểm trở, có nhiều khối núi và dãy núi cao chạy theo hướng Tây Bắc-Đông Nam. Dãy Hoàng Liên Sơn dài tới 180 km, rộng 30 km, với một số đỉnh núi cao trên từ 2800 đến 3000 m. Dãy núi Sông Mã dài 500 km, có những đỉnh cao trên 1800 m. Giữa hai dãy núi này là vùng đồi núi thấp lưu vực sông Đà (còn gọi là địa máng sông Đà). Ngoài sông Đà là sông lớn, vùng Tây Bắc chỉ có sông nhỏ và suối gồm cả thượng lưu sông Mã. Trong địa máng sông Đà còn có một dãy cao nguyên đá vôi chạy suốt từ Phong Thổ đến Thanh Hóa, và có thể chia nhỏ thành các cao nguyên Tà Phình, Mộc Châu, Nà Sản. Cũng có các lòng chảo như Điện Biên, Nghĩa Lộ, Mường Thanh.
Lịch sử hình thành vùng Tây Bắc bắt đầu từ cách đây 500 triệu năm và đến bây giờ vẫn tiếp tục. Thuở ban đầu, vùng này là biển và chỉ có một số đỉnh ở dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Sông Mã là nổi lên trên mặt biển. Biển liên tục rút ra xa rồi lại lấn vào suốt hàng trăm triệu năm. Trong quá trình ấy, đã có những sự sụt lún mạnh, góp phần hình thành các tầng đá phiến và đá vôi. Vào cuối đại Cổ sinh (cách đây chừng 300 triệu năm), dãy Hoàng Liên Sơn và dãy Sông Mã đã được nâng hẳn lên. Địa máng sông Đà lúc đó vẫn chìm dưới biển. Cho đến cách đây 150 triệu năm, chu kỳ tạo núi Indochina làm cho hai bờ địa máng từ từ tiến lại gần nhau, khiến cho trầm tích trong địa máng uốn lên thành những nếp uốn khổng lồ, đồng thời làm cho tầng đá vôi có tuổi cổ hơn lại trồi lên trên tầng đá phiến, tạo thành những cao nguyên đá vôi ngày nay. Trong quá trình tạo núi, còn có sự xâm nhập của macma. Kết quả là, vùng Tây Bắc được nâng lên với một biên độ đến 1000 mét.
Vì là địa máng, vùng vỏ rất động của trái đất, nên Tây Bắc là vùng có nguy cơ động đất cao nhất Việt Nam.
Mặc dù nền khí hậu chung không có sự khác biệt lớn giữa các khu vực, nhưng sự biểu hiện của nó không giống nhau theo chiều nằm ngang và theo chiều thẳng đứng. Dãy núi cao Hoàng Liên Sơn chạy dài liền một khối theo hướng Tây Bắc – Đông Nam đóng vai trò của một bức trường thành ngăn không cho gió mùa đông (hướng đông bắc – tây nam) vượt qua để vào lãnh thổ Tây Bắc mà không bị suy yếu nhiều, trái với vùng Đông bắc có hệ thống các vòng cung mở rộng theo hình quạt làm cho các đợt sóng lạnh có thể theo đó mà xuống đến tận đồng bằng sông Hồng và xa hơn nữa về phía nam. Vì vậy, trừ khi do ảnh hưởng của độ cao, nền khí hậụ Tây Bắc nói chung ấm hơn Đông Bắc, chênh lệch có thể đến 2-3 OC. Ở miền núi, hướng phơi của sườn đóng một vai trò quan trọng trong chế độ nhiệt – ẩm, sườn đón gió (sườn đông) tiếp nhận những lượng mưa lớn trong khi sườn tây tạo điều kiện cho gió “phơn” (hay quen được gọi là “gió lào”) được hình thành khi thổi xuống các thung lũng, rõ nhất là ở Tây Bắc. Nhìn chung, trong điều kiện của trung du và miền núi, việc nghiên cứu khí hậu là rất quan trọng vì sự biến dạng của khí hậu xẩy ra trên từng khu vực nhỏ. Những biến cố khí hậu ở miền núi ang tính chất cực đoan, nhất là trong điều kiện lớp phủ rừng bị suy giảm, và lớp phủ thổ nhưỡng bị thoái hoá. Mưa lớn và tập trung gây ra lũ nhưng kết hợp với một số điều kiện thì xuất hiện lũ quét; hạn vào mùa khô thường xảy ra nhưng có khi hạn hán kéo dài ngoài sức chịu đựng của cây cối.
Về cơ bản, vùng Tây Bắc là không gian văn hóa của dân tộc Thái, nổi tiếng với điệu múa xòe tiêu biểu là điệu múa xòe hoa rất nổi tiếng được nhiều người biết đến. Thái là dân tộc có dân số lớn nhất vùng. Ngoài ra, còn khoảng 20 dân tộc khác như H’Mông, Nùng… Ai đã từng qua Tây Bắc không thể quên được hình ảnh những cô gái Thái với những bộ váy áo thật rực rỡ đặc trưng cho Tây Bắc. tây bắc là vùng có sự phân bố dân cư theo độ cao rất rõ rệt: vùng rẻo cao(đỉnh núi) là nơi cư trú của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Mông – Dao, Tạng Miến,với phương thức lao động sản xuất chủ yếu là phát nương làm rẫy, phụ thuộc rất nhiều vào thiên nhiên; vùng rẻo giữa (sườn núi) là nơi cư trú của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Môn – Khmer, phương thức lao động sản xuất chính là trồng lúa cạn, chăn nuôi gia súc và một số nghề thủ công; còn ở vùng thung lũng, chân núi là nơi sinh sống của các dân tộc thuộc nhóm ngôn ngữ Việt – Mường, Thái – Kadai,điều kiện tự nhien thuận lợi hơn để phát triển nông nghiệp và các ngành nghề khác. sự khác biệt về điều kiện sinh sống và phương thức lao động sản xuất cũng gây ra sự khác biệt văn hóa rất lớn! mặc dù văn hóa chủ thể và đặc trưng là văn hóa dân tộc Thái.
Hàng ngàn khoảnh khắc vui vẻ được ghi lại trong mỗi chuyến đi là lời khẳng định cho chất lượng dịch vụ của VIETSENSE Travel
Giới thiệu Tây Bắc,gioi thieu tay bac
Bạn đang xem bài viết Giới Thiệu Sở Vhttdl Bắc Giang trên website Samthienha.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!