Xem Nhiều 5/2023 #️ Lâm Đồng Liên Kết Phát Triển Du Lịch # Top 13 Trend | Samthienha.com

Xem Nhiều 5/2023 # Lâm Đồng Liên Kết Phát Triển Du Lịch # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Lâm Đồng Liên Kết Phát Triển Du Lịch mới nhất trên website Samthienha.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Lâm Đồng đã thực hiện chương trình hợp tác liên kết phát triển du lịch với gần 20 địa phương, đơn vị khu vực miềm Trung, Tây Nguyên và Đông Nam bộ…Trong quá trình hợp tác, liên kết đã góp phần hỗ trợ khai thác có hiệu quả những tiềm năng, lợi thế du lịch, dịch vụ của mỗi địa phương, vùng miền; qua đó, đẩy mạnh khai thác thị trường, thu hút lượng khách du lịch liên tục tăng trong qua từng năm. Từ đó, ngành du lịch các địa phương đã đầu tư đa dạng hóa sản phẩm, loại hình du lịch, dịch vụ; từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khách trong nước và khách quốc tế… Đó là thông tin được lãnh đạo Sở VHTTDL tỉnh Lâm Đồng chia sẻ tại “Hội nghị xúc tiến, liên kết hợp tác phát triển du lịch với các tỉnh, thành phố” diễn ra mới đây tại tỉnh Lâm Đồng.

Toàn cảnh Hội nghị Kết nối doanh nghiệp Lâm Đồng – Tp.HCM

Tạo dựng “Sân chơi chung”

Hiện nay, riêng trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đã có: 46 dự án đầu tư du lịch của các nhà đầu tư đến từ Hà Nội, chúng tôi Đồng Nai, Khánh Hòa; tổng số vốn đăng ký 11.765 tỷ đồng. Hiệu quả của việc hợp tác, liên kết đã tạo ra các tour, tuyến du lịch có tính đặc thù; nhờ đó, hàng năm thu hút khoảng 60% lượng khách du lịch từ các tỉnh/thành: Hà Nội, chúng tôi Nghệ An, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Khánh Hòa, Đồng Nai, Bình Thuận, Ninh Thuận, Phú Yên….đến Đà Lạt – Lâm Đồng.

Trong nhiều năm qua, Lâm Đồng thường xuyên tổ chức giao lưu, trao đổi thông tin; phối hợp quảng bá các sự kiện văn hóa, lễ hội, sản phẩm du lịch của các địa phương tại tỉnh; phục vụ các đoàn công tác của các tỉnh/thành bạn đến tham quan, khảo sát sản phẩm dịch vụ du lịch tại Đà Lạt – Lâm Đồng. Đồng thời, nhiều doanh nghiệp du lịch ở Lâm Đồng đến nay đã chủ động liên kết với các cơ sở đào tạo tại Hà Nội, chúng tôi Đà Nẵng, Khánh Hòa…phối hợp tổ chức các khóa bồi dưỡng, đào tạo kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ du lịch cho dội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên hoạt động trong lĩnh vực du lịch; tạo dựng mối quan hệ tốt với các doanh nghiệp trong “khối liên kết” đã và đang “tạo đà” thuận lợi để cùng thúc đẩy phát triển du lịch…

Hội nghị đã trở thành “diễn đàn” để các nhà lãnh đạo, quản lý, Hiệp hội và các doanh nghiệp trực tiếp trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm trong công tác hợp tác, liên kết phát triển du lịch, dịch vụ trong những năm qua; rút ra những hạn chế, khó khăn để cùng bàn bạc tháo gỡ; đề suất lãnh đạo các tỉnh/thành hỗ trợ, tạo những điều kiện thuận lợi nhất đẩy mạnh hợp tác phát triển du lịch trong những năm tới. Hoạt động quảng bá, xúc tiến cũng được tăng cường và mở rộng trên nhiều phương diện; các địa phương này đã tổ chức các hoạt động giao lưu, hợp tác quảng bá, giới thiệu sản phẩn du lịch đến với các tỉnh/thành trong nước và quốc tế, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển du lịch và hội nhập quốc tế trong xu thế mới…

Những vấn đề đặt ra

Việc liên kết, hợp tác phát triển du lịch giữa Lâm Đồng với các tỉnh/thành trong những năm qua bên cạnh tạo nhiều thuận lợi, hiệu quả; Tuy nhiên, đại biểu các tỉnh/thành cũng đã mạnh dạn chỉ ra những vướng mắc, khó khăn; cụ thể như: do nguồn lực mỗi địa phương còn hạn chế, một số doanh nghiệp kinh doanh du lịch thụ động trong việc tìm kiếm đối tác liên kết nên chưa tạo ra các chương trình liên kết du lịch mới và hấp dẫn. Hiệp hội Du lịch các địa phương chưa thực hiện hết vai trò “cầu nối” giữa doanh nghiệp và cơ quan quản lý nhà nước từng địa phương trong việc hỗ trợ, giải quyết các vấn đề doanh nghiệp còn vướng mắc, gặp khó khăn trong mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, quảng bá, xúc tiến du lịch; trong liên kết, hợp tác phát triển thế mạnh du lịch của từng địa phương cũng còn lung túng về phương thức, cách làm…

Các sản phẩm du lịch của Đà Lạt – Lâm Đồng bày, giới thiệu tại siệu thị Tp.HCM

Nhiều đại biểu đã thẳng thắn phản ánh những vấn đề tồn tại, “cản trở” sự phát triển của du lịch, thu hút khách du lịch như hiện tượng kinh doanh một số loại mặt hàng, sản phẩm chưa tuân thủ nghiêm ngặt về xuất xứ, nguồn gốc; hiện tượng “cò mồi” trong du lịch và dịch vụ tại một số địa phương vẫn tồn tại; tình trạng về hạ tầng giao thông tại một số địa bàn của một số địa phương thiếu đảm bảo; hiện tượng kẹt xe, ùn tắc giao thông hạn chế giao thương, kinh doanh và phục vụ khách du lịch, nhất là vào dịp hè, lễ, tết…

Có đại biểu băn khoăn cho rằng, giá dịch vụ tại một số khách sạn, khu, điểm du lịch chưa thống nhất; thời gian qua dù đã có nhiều cố gắng tạo ra các sản phẩm mới, đặc thù địa phương; tuy nhiên chưa thật sự đa dạng, thiếu sức hấp dẫn đối với du khách. Có đại biểu đã đề nghị làm sao để tạo ra nhiều sản phẩm liên kết đặc thù, đặc trưng vùng, miền, nhất là những sản phẩm văn hóa dân tộc bản địa; hoặc phát triển các dịch vụ du lịch về đêm phục vụ du khách đang có nhu cầu rất cao….

Phát biểu tại Hội nghị, ông Phan Văn Đa – Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng hoan nghênh và đánh giá cao sự chủ động liên kết, hợp tác giữa Sở VHTTDL và các doanh nghiệp các tỉnh/thành trong việc hỗ trợ nhau phát triển du lịch và dịch vụ. Về phía địa phương, lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng sẽ tiếp tục làm việc với lãnh đạo các tỉnh/thành bạn trong khu vực và mở rộng các địa phương khác nhằm tạo mọi điều kiện, cơ hội thuận lợi nhất để các doanh nghiệp hợp tác, liên kết thúc đẩy mạnh hoạt động xúc tiến phát triển du lịch, dịch vụ trong những năm tới…

Thanh Dương Hồng

Liên Kết Phát Triển Du Lịch Miền Trung

Hội nghị phát triển du lịch khu vực miền Trung – Tây Nguyên được tổ chức tại TP. Huế trong ngày 15 – 16/2/2019 là sự kiện để các địa phương đánh giá lại tiềm năng, hiện trạng phát triển du lịch; qua đó, định hướng và đưa ra giải pháp phát triển có tính liên vùng.

Du khách đến Huế bằng tàu biển Chiếm hơn 60% lượng khách của cả nước

Theo số liệu thống kê của Hội đồng Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, những năm qua, du lịch miền Trung – Tây Nguyên đạt được nhiều kết quả, cụ thể năm 2018 tổng lượng khách đến cả khu vực đạt khoảng 56 triệu lượt, chiếm hơn 60% lượng khách của cả nước; trong đó, khách quốc tế chiếm 54,4%. Ngành du lịch đã giải quyết việc làm cho hơn 180.000 lao động.

Đánh giá chung, du lịch miền Trung – Tây Nguyên thời gian qua chủ yếu phát triển theo chiều rộng, thể hiện qua việc khai thác thô tài nguyên du lịch; sản phẩm du lịch khá đơn điệu và trùng lặp ở nhiều địa phương; thiếu dịch vụ đi kèm, hạn chế về cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch, giao thông, phương tiện vận chuyển khách, xúc tiến quảng bá du lịch còn yếu… Hiệu quả của hoạt động phát triển du lịch, nhất là về thu nhập và tạo việc làm cho xã hội còn hạn chế, cụ thể tổng thu nhập từ du lịch toàn khu vực đạt 116.000 tỷ đồng trong năm 2018, chỉ chiếm 18,75% so với cả nước (620.000 tỷ đồng).

Xét về lợi thế cạnh tranh của các địa phương miền Trung – Tây Nguyên, khu vực đang hội tụ nhiều tiềm năng và thế mạnh nổi bật về du lịch, tập trung nhiều di sản thế giới; có du lịch biển đảo, đặc biệt là du lịch nghỉ dưỡng biển; có di sản, nhất là di sản văn hóa; có đồi núi đa dạng, phù hợp với phát triển du lịch sinh thái; đặc biệt, địa bàn có vai trò quan trọng trong chiến lược và quy hoạch tổng thể phát triển du lịch của cả nước, một trong những địa bàn kinh tế trọng điểm của đất nước, có nhiều cảng biển, cảng hàng không, cửa tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây và cửa ngõ ra biển của tuyến hành lang kinh tế – du lịch Đông Tây (WEC), nối với đường hàng hải quốc tế…

Huế là điểm đến quan trọng ở khu vực miền Trung – Tây Nguyên (Một góc TP. Huế nhìn từ trên cao) Ảnh: Văn Đình Huy

Lãnh đạo UBND tỉnh đánh giá, hội nghị phát triển du lịch khu vực miền Trung-Tây Nguyên được tổ chức tại Huế lần này là thời điểm để các địa phương cùng đánh giá lại, xây dựng chiến lược phát triển ngành kinh tế du lịch, tạo động lực để phát triển kinh tế – xã hội của vùng nhanh và bền vững; xây dựng mối liên kết giữa các tỉnh, thành phố trong vùng để nắm bắt các cơ hội phát triển khi hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, nhằm đưa vùng trở thành trung tâm du lịch hàng đầu châu Á, điểm đến đầu tư an toàn hấp dẫn cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước.

Cơ hội cho Huế

Tại hội nghị, các địa phương đặt mục tiêu thông qua chiến lược phát triển du lịch vùng nhanh và bền vững, kết hợp hài hòa giữa bảo tồn và phát triển trên cơ sở phát huy tối ưu các giá trị tài nguyên, giá trị di sản, văn hóa dân tộc; khuyến khích phát triển du lịch xanh, du lịch sáng tạo, du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội; phát triển đồng thời du lịch biển đảo, đồi núi, du lịch di sản văn hóa, du lịch sinh thái, trong đó lấy du lịch biển đảo (vùng Duyên hải miền Trung), đồi núi (Tây Nguyên) làm mũi nhọn và du lịch di sản văn hóa làm trọng tâm; phát triển du lịch chuyển từ “điểm” (từng địa phương) sang “vùng” và “khu vực”, từ “số lượng” sang “chất lượng”, phát triển theo hướng nâng cao hiệu quả và tính chuyên nghiệp…

Hội nghị phát triển du lịch khu vực miền Trung-Tây Nguyên có sự tham gia của gần 600 đại biểu, gồm lãnh đạo Chính phủ, các Bộ, ngành Trung ương; lãnh đạo 14 tỉnh, thành phố vùng Duyên hải miền Trung (Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng trị, Thừa Thiên Huế, TP.Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận) và 5 tỉnh Tây Nguyên; hơn 40 cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam, 36 tổ chức quốc tế; các doanh nghiệp, nhà đầu tư lớn trong nước và nước ngoài.

Tại buổi làm việc với Ban tổ chức Hội nghị phát triển du lịch khu vực miền Trung-Tây Nguyên mới đây, Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ nhấn mạnh, đây là sự kiện lớn đầu năm mới 2019, với sự tham gia của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc, lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương; nhiều khách quốc tế cùng các nhà đầu tư, doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước, vì thế là cơ hội để Huế quảng bá hình ảnh, thu hút đầu tư hơn nữa ở lĩnh vực du lịch.

Ông Lê Hữu Minh, Quyền Giám đốc Sở Du lịch thông tin, ngành du lịch đã xây dựng nhiều tour tuyến, chương trình tham quan cho các đại biểu tham gia hội nghị; đặc biệt sẽ có hai tour tham quan các điểm phát triển du lịch trọng điểm của Huế để các doanh nghiệp thấy tiềm năng, thế mạnh của Huế, qua đó quyết định đầu tư; tour thứ hai là tham quan, trải nghiệm và khám phá Huế bằng những sản phẩm đã khai thác tốt lâu nay, qua đó, tăng khả năng quảng bá hình ảnh cho Huế… Đây cũng là cơ hội để Huế thúc đẩy phát triển du lịch MICE (du lịch hội nghị, sự kiện), một loại hình du lịch chưa được khai thác tốt thời gian qua.

Liên Kết Phát Triển Du Lịch Hà Nội

Thứ trưởng Trấn Chiến Thắng phát biểu khai mạc Hội thảo

Tham gia Hội thảo có Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trần Chiến Thắng, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Nguyễn Mạnh Cường và đại diện lãnh đạo ba địa phương, đại diện các Bộ Xây dựng, Bộ Công thương, Bộ Công an… và trên 100 đại biểu đại diện cho các Sở Du lịch một số tỉnh phía Bắc và đại diện các doanh nghiệp lữ hành khách sạn…

Phát biểu khai mạc Hội thảo Thứ trưởng Trần Chiến Thắng khẳng định:Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh nằm trong trung tâm kinh tế khu vực Bắc bộ, là khu vực nhiều di sản và đậm chất văn hóa. Đây là những điều kiện hết sự thuận lợi để phát triển du lịch. Những năm qua, Du lịch Hà Nội – Hải Phòng và Quảng Ninh đã có sự phát triển đáng ghi nhận, đónggóp vào sự phát triển chung của Du lịch Việt Nam, tuy nhiên sự liên kết trong phát triển còn chưa chặt chẽ, do đó chưa khai thác hiệu quả những thế mạnh của từng địa phương trong phát triển du lịch vùng. Vì vậy, ngành Du lịch ba địa phương phải tìm ra lời giải cho những câu hỏi: làm sao thu hút được du khách? giải pháp kéo dài thời gian lưu trú? đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch? nguồn nhân lực?…

Lãnh đạo ba Sở Du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh ký Thỏa thuận hợp tác phát triển du lịch

Phó Chủ tịch UBND TP. Hải Phòng Trần Văn Hiếu nêu rõ một số trăn trở: phát triển du lịch và đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch đã có những kết quả bước đầu, nhưng sự liên kết vẫn chỉ mang tính song phương và chưa có những giải pháp thực hiện cụ thể. Do đó việc liên kết giữa ngành Du lịch ba tỉnh để thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội là đặc biệt quan trọng. Ông Hiếu đề nghị việc liên kết phải tập trung vào những vấn đề cụ thể, trọng yếu và định kỳ có sự đánh giá để phát huy những điểm mạnh, khắc phục những mặt hạn chế.

Hội thảo đã nhận được nhiều tham luận của các nhà nghiên cứu, sở quản lý nhà nước về du lịch, đại diện các doanh nghiệp lữ hành khách sạn về nhiều khía cạnh như: phát triển du lịch trong chiến lượcphát triển kinh tế xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; định hướng quy hoạch, đầu tư phát triển vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh; liên kết hoạt động xúc tiến, quảng bá phát triển du lịch Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh; khai thác giá trị di sản thiên nhiên, văn hóa trong liên kết phát triển du lịch; nâng cao chất lượng dịch vụ khách sạn, phát triển du lịch trên địa bàn ba Tỉnh; tạo môi trường phát triển cho các doanh nghiệp; tăng cường công tác lữ hành trong liên kết; kinh nghiệm liên kết phát triển du lịch của Phú Thọ – Yên Bái – Lào Cai…

Sau các tham luận sôi nổi, đại diện lãnh đạo ngành Du lịch 3 tỉnh Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh thể hiện quyết tâm thúc đẩy phát triển du lịch trong vùng thông qua việc ký kết Thỏa thuân hợp tác, liên kết phát triển du lịch giữa ba địa phương Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh trong tam giác kinh tế khu vực Bắc bộ với nội dung tập trung vào công tác quản lý nhà nước về du lịch; phối hợp hoạt động xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch; đào tạo nguồn nhân lực du lịch./.

Hội Nghị ‘Liên Kết Phát Triển Du Lịch Lai Châu

Tại hội nghị “Liên kết phát triển du lịch Lai Châu – Hà Nội”, đại diện UBND tỉnh Lai Châu cho biết, sẵn sàng mở cửa cho các doanh nghiệp tìm kiếm thời cơ đầu tư.

Chiều 18/12, hội nghị “Liên kết phát triển du lịch Lai Châu – Hà Nội” được tổ chức tại Hà Nội.

Tại hội nghị, các đại biểu được nghe giới thiệu về tiềm năng, thế mạnh, các nơi tới thu hút, cũng như nắm bắt được những phức tạp, thử thách của ngành du lịch tỉnh Lai Châu.

Lai Châu có nhiều tài nguyên để phát triển du lịch như: tự nhiên kỳ vĩ, hoang vu và khách du lịch dạng sắc văn hóa phong phú, rất dị của 20 dân tộc cùng sinh sống.

Đây là tiềm năng, lợi thế để du lịch Lai Châu phát triển. Tuy nhiên cần được đầu tư khai thác có hiệu quả và kiên cố.

Hội nghị cũng tập trung bàn các giải pháp kích cầu, thu hút khách giữa các địa phương nhằm phát triển du lịch Lai Châu nói riêng và liên kết phát triển du lịch Lai Châu – Hà Nội nói chung.

Trong đó tập trung vào các giải pháp liên kết xúc tiến truyền bá, tổ chức các đoàn Famtrip và xây dựng các vật phẩm du lịch mới, nơi tới mới, giới thiệu với các nhà đầu tư để khai thác tiềm năng, thế mạnh của du lịch Lai Châu.

Phát biểu tại hội nghị, ông Trần Tiến Dũng – Phó Bí thư Tỉnh ủy, chủ toạ UBND tỉnh cho biết: “Để phát triển tiềm năng, lợi thế và khắc phục những phức tạp, hạn chế trong việc phát triển du lịch ở Lai Châu, quyết nghị Đại hội Đảng bộ tỉnh Lai Châu khóa XIV (2020-2025) đã xác định: Phát triển du lịch là một trong 10 nhiệm vụ trọng tâm.

Trong đó tập trung xây dựng chương trình bảo tồn, phát huy khách du lịch dạng sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc gắn với mục tiêu phát triển du lịch, từng bước trở thành ngành kinh tế quan yếu của tỉnh, là nơi tới an toàn, thu hút vùng Tây Bắc, xây dựng vật phẩm du lịch rất dị, khác nhau, chuyên nghiệp, kiên cố và hội nhập”.

UBND tỉnh Lai Châu cũng đưa ra 4 mong muốn trong hội nghị.

Một là, tiếp tục nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện tương trợ của Thành ủy, UBND TP Hà Nội, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Tổng cục Du lịch về việc xúc tiến phát triển kinh tế – xã hội nói chung và phát triển du lịch nói riêng.

nhị là, Sở Du lịch Hà Nội và Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lai Châu san sớt kinh nghiệm về thống trị du lịch, trao đổi thông tin, tương trợ du lịch Lai Châu trong công việc xúc tiến, truyền bá du lịch. nhị bên cùng nhau xây dựng các chương trình truyền bá chung tại các sự kiện văn hóa – du lịch lớn trên toàn quốc.

Ba là, Hiệp hội Du lịch Lai Châu và Hà Nội, thường xuyên trao đổi, xây dựng mối liên phối hợp tác, tạo sân chơi cho các doanh nghiệp du lịch nhị bên cùng liên phối hợp tác, xây dựng các tour du lịch để giới thiệu, chào bán ra thị trường trong thời kì tới.

tư là, đối với các doanh nghiệp và các nhà đầu tư, tỉnh Lai Châu xoành xoạch chào đón, mời gọi các đơn vị lên khảo sát, tìm kiếm thời cơ đầu tư với phương châm “Doanh nghiệp phát tài, Lai Châu phát triển”.

Tại hội nghị, ông Chử Xuân Dũng – Phó chủ toạ UBND TP Hà Nội san sớt, việc tăng cường, hợp tác phát triển du lịch Lai Châu – Hà Nội có ý nghĩa rất quan yếu, đóng góp tích cực trong sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội chung giữa 2 địa phương và cả nước.

Phó chủ toạ UBND TP Hà Nội cũng đề xuất các hiệp hội du lịch, câu lạc bộ du lịch và đồng đội doanh nghiệp Hà Nội cùng các địa phương tiếp tục đồng hành, hưởng ứng tích cực các hoạt động phát triển du lịch do 2 tỉnh, TP triển khai.

Hội nghị “Liên kết phát triển du lịch Lai Châu – Hà Nội” là một trong các hoạt động nằm trong chuỗi sự kiện “Ngày Văn hóa Lai Châu tại Hà Nội”.

“Ngày Văn hóa Lai Châu tại Hà Nội” năm 2020 là thời cơ để truyền bá, tuyên truyền, giới thiệu hình ảnh về miền đất, nhân loại Lai Châu; các giá trị văn hóa rất dị, rực rỡ; các vật phẩm OCOP, vật phẩm nông sản đặc sản địa phương tới với nhân dân Thủ đô, du khách trong và ngoài nước, hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

Sự kiện còn tạo thời cơ liên kết các nhà đầu tư, doanh nghiệp, tổ chức lữ khách, đơn vị, cá nhân tới hợp tác phát triển vật phẩm nông sản, ẩm thực, văn hóa, du lịch Lai Châu, góp phần mở rộng thị trường khách du lịch; tăng nhanh kích cầu du lịch, tạo mối liên kết phát triển du lịch kiên cố giữa các tỉnh khu vực Tây Bắc, hình thành chuỗi cung ứng vật phẩm du lịch chất lượng rất dị, thu hút và thân thiện.

Các hoạt động bao gồm: Lễ hội đường phố; trưng bày, giới thiệu, truyền bá các vật phẩm của tỉnh Lai Châu với hơn 20 gian hàng giới thiệu, cung ứng vật phẩm OCOP, nông sản, đặc sản địa phương và trải nghiệm văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian Lai Châu…

Hoạt động trải nghiệm văn hóa, văn nghệ, trò chơi dân gian Lai Châu sẽ có một số nội dung như:

tái tạo không gian văn hóa các dân tộc Thái, H’Mông, Lự… trình diễn văn nghệ dân gian; trình diễn nghề thủ công truyền thống: nghề dệt dân tộc Lự, chế tạo và sử dụng đàn tính dân tộc Thái, kỹ thuật tạo hoa văn trên vải của người H’Mông; trải nghiệm các trò chơi dân gian: ném pao, tó má lẹ, rồng ấp trứng…

Sìn Hồ được xem là báu vật của Lai Châu. Nơi đây chưa được đầu tư khai thác du lịch nên gần như giữ nguyên được vẻ đẹp hoang vu.

Diệu Bình

Theo: https://khachsanthanhdong.com/

Bạn đang xem bài viết Lâm Đồng Liên Kết Phát Triển Du Lịch trên website Samthienha.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!