Xem Nhiều 5/2023 #️ Nát Văn Hóa Độc Lạ Của Hàn Quốc # Top 14 Trend | Samthienha.com

Xem Nhiều 5/2023 # Nát Văn Hóa Độc Lạ Của Hàn Quốc # Top 14 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Nát Văn Hóa Độc Lạ Của Hàn Quốc mới nhất trên website Samthienha.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Người Hàn Quốc Khi trò chuyện, họ thường mỉm cười và gật đầu nhẹ trước mỗi câu nói, một cách rất lịch sự và thân thiện, thái độ khiêm tốn của người dân đất nước này cũng là một điểm hút hồn du khách. Trong những buổi tiệc dù lớn hay nhỏ, bạn sẽ thấy các vị khách ít khi tự giới thiệu mình mà sẽ thông qua lời nói của chủ nhà hay người bạn đi cùng.

Hàn Quốc nhỏ bé, xinh đẹp nhưng lại có đủ sức hút để níu chân bất cứ vị khách du lịch nào. Chắc hẳn ai cũng rất ấn tượng với văn hóa chào hỏi, các lễ nghi, phép tắc trong ứng xử của người dân xứ Hàn. Phong cách chào hỏi của người Hàn Quốc khiến chúng ta bị ấn tượng mạnh mẽ bởi sự chỉn chu, trang nghiêm và rất tôn kính. Khi găp nhau, mọi người sẽ cúi đầu, gập người 90 độ và miệng khẽ mỉm cười, thể hiện sự tôn trọng cùng cách tiếp đón rất nồng hậu và hiếu khách. Đặc biệt trong các dịp lễ tết, người Hàn sẽ dành toàn bộ sự tôn kính với bề trên bằng cách quỳ lạy và thể hiện sự biết ơn thông qua các món quà thiết thực.

Văn hóa của người Hàn Quốc khi giao tiếp, ứng xử cũng là một điểm cộng cực kỳ lớn, điều khiến bất cứ ai cũng phải có ấn tượng đặc biệt. Người Hàn, cả nam và nữ đều ăn nói hết sức nhỏ nhẹ, thùy mị, một phần bởi ngôn ngữ, một phần bởi thói quen sinh hoạt hằng ngày khiến họ trở nên hiền lành và dễ mến.

Khi trao và nhận danh thiếp, người Hàn Quốc đều dùng cả hai tay

Phong Tục Của Người Hàn Quốc

Khi tìm hiểu về Văn hóa Hàn Quốc, chắc chắn bạn sẽ đi từ bất ngờ này tới bất ngờ khác bởi các phong tục của đất nước này quá sức độc đáo và ấn tượng.

Mỗi đất nước lại có phong tục tập quán riêng, đó là những điều làm nên nét đặc trưng trong văn hóa dân tộc. Bạn có bao giờ nghe đến việc chú rể bị đánh trong ngày cưới của mình chưa? Tại Hàn Quốc, đó là một tập tục mang rất nhiều ý nghĩa. Lễ cưới của người Hàn Quốc được tổ chức rất kỳ công và cẩn thận. Theo phong tục của người Hàn Quốc, chú rể sẽ bị đánh nhẹ vào chân bằng một chiếc roi khô, theo quan niệm của người xưa thì việc làm này sẽ giúp chú rể mạnh mẽ hơn và có khả năng chịu được nhiều sóng gió trong cuộc sống hôn nhân sau này.

Ngày nay, tuy các tập tục trong lễ cưới đã được lược giản nhưng một số điều cơ bản đôi vợ chồng mới cưới vẫn phải thực hiện theo, chẳng hạn như sau hôn lễ, hai vợ chồng sẽ mặc trang phục truyền thống quỳ lạy cha mẹ để thể hiện sự biết ơn và nhận từ họ những món quà nho nhỏ.

Theo phong tục Hàn Quốc, mọi người không bao giờ đi chân trần vào nhà mà sẽ mang theo vớ trắng, dù trong thời tiết nào đi chăng nữa.

Người dân xứ sở kim chi còn thường xuyên tặng cho nhau những món quà nhỏ, có thể là đồ ăn hoặc quà lưu niệm.

Xứ sở kim chi sẽ là nơi đem tới cho các vị khách du lịch vô vàn trải nghiệm tuyệt vời từ nhiều lễ hội truyền thống trong suốt bốn mùa.

Mùa đông, người Hàn cực kỳ thích câu cá trên băng. Hàng năm, từ 4/1 đến 25/1, hàng triệu người dân và khách du lịch đến Hwacheon thuộc tỉnh Gangwon để tham gia lễ hội câu cá hồi trên băng. Đây thực sự là lễ hội đặc sắc tại thời điểm lạnh giá nhất của nước Hàn.

Mùa xuân, mọi người sẽ đi trượt tuyết ở khắp các khu vui chơi, chân các ngọn núi. Thiên đường trượt tuyết mùa đông sẽ gọi tên các địa điểm như khu nghỉ dưỡng YongPiong với lễ hội Fun Ski, khu nghỉ dưỡng Daemyung có lễ hội Viva hay hội Go go ski được tổ chức tại khu nghỉ dưỡng High1. Đặc biệt ở thời điểm này, hàng loạt các lễ hội ngắm hoa anh đào, hoa tú quyên, hoa hồng rực rỡ diễn ra ở khắp mọi nơi, thời khắc mà chúng ta sẽ cảm nhận được rõ nhất nét đẹp và sự nên thơ của đất nước này. Bạn có thể đến lễ hội vườn hồng Bucheon, lễ hội hoa anh đào Jinhae, Jeju, suối Yeojwa, công viên Jehwang, những địa điểm tuyệt vời được phủ kín sắc anh đào thơ mộng.

​Mùa thu, các lễ hội Hàn Quốc đặc sắc sẽ diễn ra tại rất nhiều khu vực. Du khách được hòa mình vào sắc hoa ngập tràn tại lễ hội làng văn hóa Hyoseok Pyeongchang, Festival chợ hải sản Jagalchi hay lễ hội sâm Geumsan để tự tay thu hoạch, chế biến sâm và đặc biệt được mua sâm hảo hạng với giá cực kỳ ưu đãi.

​Trung tâm văn hóa Hàn Quốc

Trung tâm văn hóa Hàn Quốc là tổ chức phi chính phủ được lập ra nhằm quảng bá và thúc đẩy văn hóa của đất nước tới nhiều nơi trên thế giới. Hiện nay, các trung tâm văn hóa của xứ Hàn đã có mặt tại khá nhiều quốc gia thuộc châu Á, châu Âu, châu Phi, châu Đại Dương, Bắc và Nam Mỹ. Mỗi trung tâm đều có hoạt động riêng nhưng mục tiêu chung đều là quảng bá, giới thiệu và thúc đẩy sự phát triển nền văn hóa Hàn Quố c, hòa nhập và giao lưu với nền văn hóa độc đáo của các nước trên toàn thế giới.

Ở Việt Nam, trung tâm văn hóa Hàn Quốc tọa lạc tại số 49 đường Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng – Hà Nội. Nơi đây luôn diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc nhằm quảng bá du lịch và giao lưu văn hóa Việt – Hàn. Bạn có thể dễ dàng tham gia các hoạt động để hiểu thêm về văn hóa người Hàn Quốc:

Triển lãm tranh của nhiều họa sĩ Việt Nam, Hàn Quốc.

Đặt lịch xem phim Hàn Quốc với chất lượng cao.

Tham gia các khóa học tiếng Hàn.

Tham gia lớp học Taekwondo – môn võ nổi tiếng ở Hàn Quốc.

Tham dự các buổi hòa nhạc, lễ hội, cuộc thi về giao lưu văn hóa Việt – Hàn.

Hi vọng sau khi có những thông tin và phong tục người Hàn Quốc trên sẽ giúp cho chuyến du lịch Hàn Quốc của bạn thêm chu đáo và tốt nhất.

ĐAT VIET TOUR – 10 Ngõ 123 Trần Cung – Hà Nội.

Ngập tràn cảm xúc,trọn vẹn niềm vui Tel: 02437540735 Phụ trách tư vấn:

Mr Khánh: 0985712644Email: dulichdatviet1668@gmail.com

wed:dulichdatviet365.com

XEM THÊM

TOUR MIỀN BẮC DU LỊCH NƯỚC NGOÀI

Văn Hóa Ẩm Thực Hàn Quốc Và Những Nét Độc Đáo

Ẩm thực Hàn Quốc là kết hợp của sự độc đáo, tinh tế, tuy nhiên đôi lúc lại rất đơn thuần và bình dị. Một hành trình đến với xứ sở Kim Chi, nếu không được thưởng thức những món ăn ngon và khám phá văn hóa ẩm thực tại đây thì chưa là một chuyến du lịch xứ kim chi hoàn hảo.

Xem thêm: Những món ngon Hàn Quốc hấp dẫn thực khách du lịch

Ẩm thực Hàn Quốc – nét tinh hoa không thể phủ nhận

* Kim chi, món ăn đại diện cho thương hiệu ẩm thực xứ Hàn

Trong danh sách ẩm thực các món ngon hàn quốc thì kim chi không chỉ là một món ăn đồng thời cũng là nguyên liệu được dùng để chế biến thành những món ăn khác nhau nữa. Và chắc chắn rằng trong bất kỳ chuyến du lịch Hàn Quốc nào bạn đều bắt gặp rất nhiều loại kim chi.

Kim chi là một dạng thực phẩm được được chế biến từ rau củ quả và cho lên men, có hàng trăm loại kim chi, tuy nhiên phổ biến nhất vẫn là bắp cải ngâm muối được trộn cùng bột ớt đỏ, củ cải và các nguyên liệu khác như: tỏi, gừng, hành lá… sau đó bảo quản ở nhiệt độ thấp, lên men. Là món ăn không thể thiếu trong những bữa ăn hàng ngày cũng như các bữa tiệc lớn nhỏ của người Hàn Quốc.

Đối với người Hàn Quốc, món kim chi có rất nhiều tác dụng tốt đối với cơ thể và sức khỏe, chẳng hạn: chống vi khuẩn, hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa béo phì, cao huyết áp, tiểu đường, ung thư. Và một điều rất quan trọng, người dân ở đây rất quý trọng, tự hào về kim chi, nó là đại diện cho nền văn hóa ẩm thực và tinh hoa dân tộc.

Cơm và các món phụ là hai yếu tố quan trọng trong một bữa ăn thông thường. Bên cạnh đó, kim chi cùng nước sốt lên men cũng là thành phần thiết yếu có trên bàn ăn, là món ăn truyền thống không thể thiếu.

Văn hóa ẩm thực Hàn Quốc có nhiều nét tương đồng với Việt Nam, chẳng hạn, gạo được xem là lương thực chính thường trực trong bất kỳ bữa ăn nào và các món phụ như: soup, món hầm, rau nấu chính, rau sống… cũng xuất hiện nhằm cũng cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho người ăn. Tuy nhiên, ở Hàn Quốc, cá khô và các thực phẩm muối biển phải được phục vụ trong bàn ăn.

Độc đáo của các món ăn giản dị đời thường là thế, nhưng gia vị mới là điểm nhấn làm nên sự đặc trưng của Hàn Quốc. Trong bất kỳ món ăn nào thì nước tương, tỏi, hành lá, vừng, dầu mè và bột ớt đỏ là thành phần không thể thiếu giúp hương vị món ăn càng thêm ngon hơn.

Một đặc điểm khá giống với ẩm thực Nhật Bản, xứ sở Kim Chi có các món ăn đặc trưng theo mùa được chế biến từ những thành phần nguyên liệu tốt nhất và ngon nhất của từng mùa.

Chẳng hạn, khi hè về không khí oi bức của mùa hè cũng là khoảng thời gian tuyệt vời để thưởng thức các món như: Naeng-myeon, Makguksu hay Memilguksu, NaengKongGuksu,…hay Jangeogui – thịt lươn nướng, kem, bingsu… , Ngoài ra, họ thường dùng mì lạnh Hàn Quốcmón ăn Sam-ge-tang (gà hầm sâm) được làm từ gạo nếp, sâm, gà và gia vị sau đó đun dưới lửa nhỏ. Món ăn này cung cấp nhiều năng lượng, đặc biệt, các hoạt động trong ngày hè rất dễ đổ mồ hôi, vì thế Sam-ge-tang sẽ giúp xua tan cảm giác mệt mỏi nhanh chóng. Nếu du lịch hè Hàn Quốc, bạn đừng quên thưởng thức những món ngon này nhé!

Với mùa thu hàn quốc, khí hậu trở nên dễ chịu, mát mẻ và có chút se lạnh cũng là thời điểm các món ăn đặc sản mùa thu thi nhau quyến rũ thực khách, trong đó phải kể đến: cua càng xanh nấu canh hoặc nướng ăn kèm nước chấm truyền thống, cá mòi chấm có thể dùng ăn sống (sashimi) hay nướng đều rất ngon, đối với tôm Jumbo (Pandan) tươi, nhiều thịt mọng nước rất thích hợp để nướng, ăn sống, đặc biệt rất ngon khi bỏ vỏ ngâm trong sốt dấm, ớt đỏ; ngoài ra còn có nấm thông và quả hồng. Nếu vừa được thưởng thức các đặc sản này vừa chiêm ngưỡng khung cảnh lãng mạn khi du lịch Hàn Quốc mùa thu thật là tuyệt vời.

Ngoài ra, các món ăn theo chủ đề mùa xuân, mùa đông cũng rất đa dạng và hấp dẫn vẫn đang chờ bạn đến để khám phá.

Cách bày trí món ăn trong ẩm thực Hàn Quốc

Cách bày trí món ăn rất được chú trọng trên bàn ăn và dường như nó đã trở thành một nguyên tắc truyền thống khó nhầm lẫn với bất kỳ quốc gia nào.

Trong bảng quy ước có 3, 5, 7 và 9 món ăn. Những con số này có ý nghĩa nhất định trên bàn ăn, thêm vào đó là các món ăn cơ bản: cơm, kim chi, soup và nước sốt. Tuy nhiên, đối với các gia đình hoàng gia, họ phân biệt 12 loại món ăn. Hàng đầu là cơm và canh, canh sẽ đặt bên phải của phần cơm, sau đó các món phụ được đặt theo các dòng tiếp theo. Phía bên phải là nơi đặt những món nóng và món thịt, bên trái đặt món lạnh và rau, phần trung tâm đặt các loại nước sốt. Dụng cụ ăn uống bao gồm: một thìa và đũa đặt ngay bên phải.

Phong cách ăn uống của người Hàn Quốc

Văn hóa Hàn Quốc nói chung hay văn hóa ẩm thực Hàn Quốc nói riêng, phong cách ăn uống rất được chú trọng. Người Hàn QUốc ăn mặc đúng cách, có tư thế tốt khi dùng bữa. Khi người lớn tuổi nhất trong bàn ăn bắt đầu ăn thì mọi thành viên mới nhấc thìa và đũa lên. Đặc biệt, khi ăn họ luôn cố gắng để thức ăn không rơi ra ngoài, nhai thật nhẹ nhàng, chậm rãi, họ không nhấc thìa và đũa cùng lúc hay nhấc bát cơm khỏi mặt bàn. Và mọi thành viên kết thúc bữa ăn khi người lớn tuổi rời khỏi bàn ăn. Vì thế, khi du lịch xứ kim chi, bạn nên quan sát thật kỹ, chú ý đến cách ăn tránh để lại ấn tượng không tốt đẹp trong chuyến đi của mình.

Trà đạo- nét độc đáo của ẩm thực Hàn Quốc

Người Hàn Quốc rất thích uống trà và họ phát triển nó thành nghi thức trà đạo rất riêng của quốc gia mình. Trong một buỗi lễ trà, người ngồi thiền và nuôi dưỡng tinh thần đạo đức, chiêm nghiệm cuộc sống.

Trà du nhập vào Hàn Quốc từ thời trị vì của Nữ hoàng Seon Deok trong Silla, sau đó phát triển cao trào trong Goryo và cuối thời đại Joseon. Rất nhiều nghệ sĩ, học giả thích uống trà và truyền bá văn hóa trà như: Jeong Yak-yong, Kim Jeong-hee và linh mục Choi.

Trà Hàn quốc được lựa chọn từ những lá trà tươi ngon nhất, được hái vào đầu mùa xuân, sau đó được bảo quản sử dụng trong thời gian dài. Những người thưởng thức trà sẽ cảm nhận được sự tinh túy thú vị của: tiếng nước sôi, hơi ấm chén trà, màu sắc nước trà, hương vị và mùi thơm của nó. Trà rất tốt cho sức khỏe, tâm trí, cải thiện trí nhớ, thanh lọc cơ thể, giảm cholesterol và ngừa ung thư.

Hãy sở hữu cho mình một chuyến du lịch Hàn Quốc tại Intertour để có cơ hội thưởng thức và trải nghiệm những nét độc đáo, riêng biệt của văn hóa ẩm thực Hàn Quốc nhé!

CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH INTERTOUR VIỆT NAM

– Địa chỉ: 115 Nguyễn Thái Bình – Quận 1 – TPHCM – Điện thoại: 028. 3822 9999 – Hotline: 0961 118899 – Email: welcome@intertour.com.vn

Nét Văn Hóa Độc Đáo Của Ngư Dân Vùng Ven Gò Công

Lễ hội Nghinh Ông Vàm Láng – nét văn hóa độc đáo của ngư dân vùng ven Gò Công

– Lượt xem: 1092

Hàng năm, cứ đến ngày 9, 10 và 11/3 (âm lịch), người dân thị trấn Vàm Láng (huyện Gò Công Đông) lại nô nức tham gia Lễ hội Nghinh Ông. Đây là một lễ hội truyền thống của ngư dân, cầu cho mưa thuận gió hòa khi ra biển và ước mong cuộc sống ấm no, hạnh phúc. Lễ hội Nghinh Ông mang đậm sắc thái đối với những ngư dân vùng ven biển Gò Công, nhằm góp phần bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc, giá trị đời sống văn hóa, yếu tố tâm linh của ngư dân. Thông qua lễ hội, người dân Gò Công có cơ hội giới thiệu những nét văn hóa đặc trưng cũng như thúc đẩy, phát triển tiềm năng du lịch của địa phương.

“Nghinh Ông” là lễ hội văn hóa tâm linh của người dân vùng biển nhằm tôn vinh tục thờ cúng cá Ông (cá Voi), là vị thần cứu tinh, thiêng liêng của ngư dân trên biển, cầu mong biển lặng, gió hòa, ngư dân may mắn, thuận lợi, vượt qua mọi khắc nghiệt của bão tố, thiên tai để thành công trong những chuyến ra khơi. Lễ hội Nghinh Ông là lễ hội nước lớn nhất của ngư dân. Lễ hội này còn có các tên gọi khác như: Lễ rước cốt Ông, lễ tế cá Ông, lễ cúng Ông, lễ nghinh Ông Thủy Tướng. Theo tác giả Lê Kinh Nam, “tục thờ cúng cá Ông vốn có nguồn gốc từ người Chăm. Người Việt đã tiếp thu, Việt hóa và phát triển phù hợp với quan niệm và điều kiện của mình”. Lễ hội Nghinh Ông (hay còn gọi Giỗ Tổ nghiệp ngành ngư nghiệp) đã tạo nên một bản sắc riêng trong dòng chảy tín ngưỡng dân gian khá phổ biến của cư dân vùng biển. Lễ hội Nghinh Ông mang giá trị nhân văn sâu sắc, góp phần nâng cao nhận thức, thể hiện cách ứng xử văn hóa của ngư dân trước biển cả.

Theo dân gian truyền miệng, đức tin của những người con xứ biển luôn hướng về hai hình tượng tâm linh lớn nhất là Mẹ Quan Âm Nam Hải và Đức Ngài Cá Ông. Dù là ngư dân kéo lưới thả chài ở đâu đi chăng nữa, ai cũng tâm niệm khi đi biển gặp sóng to gió lớn, nếu cầu xin Ðức Ngài hiển linh thì Ðức Ngài sẽ hiện lên trong xác của một cá Voi khổng lồ hộ tống tàu bè cập bến an toàn. Chính vì sự lưu truyền đó mà cá Ông hay cá Voi là một linh vật, một vị thần phù trợ hết sức linh thiêng đối với người đi biển. Mỗi khi cá Ông gặp nạn, xác trôi dạt vào bờ đều được những ngư dân tổ chức an táng thật trang trọng và tổ chức thờ cúng. Từ truyền miệng, niềm tin này lớn dần và trở thành tín ngưỡng phổ biến của ngư dân, cầu mưa thuận gió hòa, cầu quốc thái dân an, đặc biệt cầu mong sự an toàn cho những người đi biển.

Lễ hội Nghinh Ông thường có có hai phần chính là phần lễ và phần hội. Ở phần lễ sẽ có lễ rước và lễ tế truyền thống. Lễ rước sẽ do trai làng khỏe mạnh đảm nhiệm, rước kiệu Ông đi từ đền ra biển, hai bên đường sẽ có ngư dân bày lễ, khói nhang để nghinh đón Ông. Sau khi đến bờ biển, sẽ có thuyền để nghinh kiệu, được gọi là thuyền rồng, cùng với hàng trăm tàu, ghe có kích cỡ lớn, nhỏ được trang trí màu sắc rực rỡ, tháp tùng thuyền rồng ra biển, trước các mũi ghe sẽ là hương án và mâm lễ, trên ghe sẽ có các ngư dân tháp tùng. Sau khi đi một vòng, đoàn rước sẽ rước kiệu Ông về lại đền và tổ chức các hoạt động, nghi thức văn hóa như hát bội, múa sư tử để đón rước kiệu Ông. Ở phần hội, ngư dân sẽ tổ chức ăn uống, thỉnh mời hàng xóm, bạn phương xa đến ăn uống, vui chơi và tham gia các hoạt động chung do địa phương tổ chức trong ngày này. 

Tại tỉnh Tiền Giang, Lễ hội Nghinh Ông được tổ chức tại Lăng Ông Nam Hải thuộc khu phố Lăng 2, xã Vàm Láng, huyện Gò Công Đông mang đậm nét văn hóa truyền thống của ngư dân. Lễ hội diễn ra trong 03 ngày 9, 10 và 11 của tháng 3 (âm lịch) hàng năm nhằm cầu mong cho biển lặng, gió hòa, ngư dân may mắn làm ăn phát đạt an khang. Vào ngày này, nhân dân trong vùng và du khách tham gia lễ hội rất đông. Theo các bậc cao niên, Lễ hội Nghinh Ông còn gắn liền với truyền thuyết của việc vua Gia Long ban sắc phong cho cá Ông. Người dân địa phương còn tương truyền rằng, Vàm Láng là nơi chúa Nguyễn Ánh và đoàn tùy tùng xưa từng lâm nạn trên biển, được cá Ông hộ tống, đưa vào bờ. Vì thế khi lên ngôi, vua Gia Long sắc phong cho loài cá Ông chức “Nam Hải Đại Tướng quân”. Hiện nay, sắc thần còn được thờ một cách tôn kính tại đình làng Kiểng Phước (huyện Gò Công Đông). Tại khu phố Lăng 2 của thị trấn Vàm Láng vẫn còn tồn tại Lăng Ông Nam Hải được xây dựng vào năm 1922 cùng bộ hài cốt của cá Ông. Lăng Ông Nam Hải ở Vàm Láng cũng như một số nơi khác, vừa mang chức năng tín ngưỡng, vừa là nơi mang chức năng thế tục, là nơi vui chơi, giải trí trong những ngày hội của cư dân làm nghề đánh cá.

Hơn 100 năm qua, chính quyền và ngư dân thị trấn Vàm Láng đều tổ chức Lễ hội Nghinh Ông rất trang trọng với lễ rước và lễ tế truyền thống. Từ sáng sớm ngày 09/3 (âm lịch), các vị kỳ lão tại Lăng Ông Nam Hải sẽ tổ chức nghi thức thỉnh Sắc thần tại đình thần xã Kiểng Phước (huyện Gò Công Đông) và tổ chức các lễ cúng tiên sư, thỉnh cỗ bánh, thỉnh vong trên bộ, thỉnh vong lạc thủy và lễ xô giàn thí (cúng cầu an). Điểm nhấn của lễ hội là ngày chính lễ vào ngày 10/3 (âm lịch), các vị bô lão, chủ ghe và Ban Tổ chức sẽ tham dự lễ rước trên biển. Sáng sớm, đoàn rước xuất phát từ cảng Vàm Láng (với hàng chục tàu, thuyền của ngư dân có trang trí cờ hoa rực rỡ và đầy đủ các đồ tế lễ) hướng về biển để tiến hành lễ cúng tế Ông. Tàu, ghe đi chừng 08km thì làm thủ tục rước Ông (tức Nghinh Ông) và chờ Ông lên “vọi”. Theo quan niệm của cư dân vùng biển, năm nào gặp Ông lên vọi thì năm ấy được mùa, nếu chưa gặp Ông lên vọi thì chờ một chú cá lớn nào đó lên vọi để hình dung về “Ông”, và như thế cũng dâng tràn niềm hạnh phúc về một năm đánh cá sẽ “đại thắng”. Khi tưởng tượng ra “Ông vọi”, đội lân múa để nghênh đón, nhang đèn, rượu, trầm hương đều được dâng lên, chủ lễ đứng ra khấn vái thỉnh mời Thủy tướng, các bô lão cúi lạy, đội nhạc lễ biểu diễn một cách cung kính, tàu, ghe đi đủ vòng cho đúng thủ tục, rồi quay về bến.

Sau đó, đoàn trở về, cờ hoa rực rỡ. Chiếc tàu hay ghe có long đình nổi trống, đi vào các bến để chúc sự tốt lành cho các đội tàu. Bên các bờ rạch, nhà nhà đều đặt bàn hương án ngoài trời, với đầy đủ hương hoa, lễ vật, khói nhang nghi ngút. Đoàn trở về tập trung tại Lăng Ông Nam Hải và tiến hành lễ rước (diễu hành trên bộ). Trên bờ lại có sẵn một đội lân nghênh đón. Long đình, lư hương, mâm heo quay, bánh trái được long trọng đưa vào lăng làm lễ an vị, trong sự chào đón hoan hỉ của hàng ngàn người. Tiếp sau phần lễ là phần hội được tổ chức một cách tưng bừng, náo nhiệt. Đoàn hát bội diễn các tuồng xưa. Diễn ngày, diễn đêm tùy theo sức đóng góp của các đội tàu (đội tàu được phân theo ngành: Ngành sông cầu, ngành đáy chạy, ngành lưới gộc…). Dịp này, nhân dân và du khách còn tham gia các trò chơi dân gian như: Kéo co, bắt vịt, đua thuyền, bơi lội, đua xe đạp chậm, đá bóng,… làm cho không khí ngày hội thêm vui tươi, huyên náo. Trong những ngày lễ hội, các chủ ghe tàu đánh bắt gần vùng biển này đều cập vào cảng Vàm Láng để cúng Ông. Người địa phương đi làm ăn xa và nhân dân các nơi cũng hội tụ về đây thăm viếng và vui chơi lễ rất đông.

Tiến sĩ Huỳnh Quán Chi, Trưởng Bộ môn Văn học, khoa Khoa học xã hội và nhân văn, Trường Đại học Tiền Giang cho rằng: ”Tháng ba lễ hội Nghinh Ông/Ai đi đâu đó nhớ mong mà về”. Câu ca dao đã đi sâu vào lòng người dân miền biển biển Gò Công, mỗi khi tháng 3 về. Lễ hội Nghinh Ông được tổ chức mỗi năm một lần nhằm tôn vinh “Ðức ngài Cá Ông” hay còn gọi là Nam Hải Đại Tướng quân. Đây được coi là nét văn hóa đặc sắc của cư dân miền biển Gò Công cầu mưa thuận gió hòa, quốc thái dân an, cá rộ đúng mùa. Lễ hội Nghinh Ông là dịp để những người đánh cá thả hết tâm hồn mình vào những trò chơi giải trí, mà quên đi những ngày mệt nhọc, gian nguy, để hướng tới một mùa bội thu sắp đến. Lễ hội này đã góp phần giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, trong đó chú trọng giữ gìn nét văn hóa đặc trưng của người dân vùng biển. Lễ hội nhằm tăng cường tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nghề, yêu quê hương, biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc”. 

Có thể thấy, tục thờ cúng cá Ông (Lễ hội Nghinh Ông) có vai trò, vị trí quan trọng trong đời sống văn hóa, tinh thần của ngư dân ven biển. Lễ hội Nghinh Ông ở thị trấn Vàm Láng đã phản ánh niềm tin, tín ngưỡng, quan niệm và tri thức dân gian của ngư dân. Các nghi thức, nghi lễ cùng những hoạt động diễn ra trong lễ hội đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng của ngư dân, nhằm tạ ơn Thần Nam Hải (cá Voi) đã che chở, hỗ trợ ngư dân trong cuộc sống, sản xuất. Lễ hội cũng là lễ cầu mong sự bình an khi ra biển, cầu mong một mùa bội thu, đây còn là dịp để các ngư dân tạ ơn những người đã chế tạo ra phương tiện và ngư cụ sản xuất…, được lưu truyền qua bao thế hệ.

Ngày nay, Lễ hội Nghinh Ông là một dạng văn hóa, tín ngưỡng dân gian thu hút nhiều ngư dân và khách du lịch. Thiết nghĩ, các cấp thẩm quyền cần sớm công nhận đây là di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia nhằm giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương, góp phần xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Đặc biệt, giữ gìn nét văn hóa đặc trưng của người dân vùng biển, thông qua lễ hội tăng cường tuyên truyền, giáo dục lòng yêu nghề, yêu quê hương, biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc.

ThS. Võ Văn Sơn

Tài liệu tham khảo

1. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam, trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, NXB Chính trị quốc gia – Sự thật.

2. Lê Kinh Nam (2018), “Lễ hội Nghinh Ông nét văn hóa đặc sắc ở Bà Rịa – Vũng Tàu”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Triết lý nhân sinh của người dân Nam Bộ, Phần 2: Văn hóa tổ chức đời sống, Trường Đại học An Giang.

3. Ủy ban nhân dân Tiền Giang (2018), Quyết định số 2010/QĐ-UBND ngày 25 tháng 7 năm 2018 của Ủy ban nhân dân Tiền Giang về việc Quy định quản lý di tích lịch sử – văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.

Văn Hóa Hàn Quốc Và Những Điều Cần Biết

Nếu như bạn đang có ý định đi du lịch Hàn Quốc thì bạn đừng bỏ qua tìm hiểu nét đặc trưng trong nền văn hóa ở Hàn Quốc. Không chỉ giúp bạn hiểu hơn nét văn hóa của những người ở Hàn Quốc mà tìm hiểu văn hóa ở đây giúp bạn có chuyến đi chơi ở xứ sở Kim Chi suôn sẻ và thuận lợi.

Áo Hanbok – Nét đẹp trong văn hóa Hàn Quốc đối với trang phục truyền thống

Trang phục truyền thống ở Việt Nam chính là những chiếc áo dài, còn ở Hàn Quốc chính là bộ hanbok. Kiểu trang phục hanbok này gồm có váy dài, áo vét mặc ở bên ngoài. Đây chính là loại dành cho nữ. Còn hanbok dành coh nam chính là kiểu áo khoác ngắn với dạng Jeogori, có quần Baji.

Thông thường, người Hàn Quốc mắc hanbok vào dịp lễ tết như là dịp Trung thu và dịp Tết. Bên cạnh đó, trong dịp cưới hỏi hay là dịp tang lễ thì người Hàn cũng mặc nó. Tuy thiết kế bằng đường kẻ rất đơn giản, không có phần túi nhưng mà trang phục này tạo ra điểm nhấn ấn tượng thu hút được mọi người.

Văn hóa ăn uống ở Hàn Quốc

Những người Hàn Quốc khi ăn sẽ hay ngồi trệt ở trên sàn mà ít khi dùng ghế như ở nhiều nước trên thế giới. Hơn nữa, khi ăn cơm thì họ sẽ dùng thìa, còn đũa chỉ dùng khi ăn món mì hoặc món ăn khác. Cầm thìa dĩa theo cách người Hàn rất ấn tượng, tay phải của họ cầm thìa, sử dụng đũa để có thể gắp các thức ăn.

Quy tắc trong văn hóa người Hàn Quốc

Đối với người Hàn, họ tuyệt đối không dùng mực đỏ để viết tên. Đây chính là điều cấm kỵ do họ quan niệm rằng đây chính là hành động có tính chất là nguyền rủa. Vì the,é khi đi tới Hàn Quốc du lịch thì bạn nên chú ý đến vấn đề này, nhớ không gặp tai họa thì bạn cần nắm rõ được văn hóa ở Hàn Quốc.

Không được phép đi vào cửa chính mà bạn cần đi vào cửa ngách ở bên hông khi tới chùa. Để giày ở bên ngoài.

Những người Hàn Quốc khi ăn sẽ không cho đũa móc vào trong thức ăn, nhất là thìa không cắm vào trong chén cơm. Do hành động đó được xem là mang đến điềm gở. Vì thế, khi dùng bữa thì bạn cần chú ý cách ăn uống.

Khi giao tiếp, không được dùng tay trái. Do nếu sử dụng tay trái thì họ xem đó là họ đang bị xúc phạm. Khi muốn trao hoặc nhận vật gì thì bạn nên dùng hai tay.

Khi rót rượu, bạn không để cho miệng chai rượu động chạm tới miệng ly rượu. Đây là hành động mà người Hàn rất cấm kỵ, họ xem đây là việc cúng rượu cho những người đã chết.

Đến thăm nhà người quen ở Hàn Quốc thì bạn cần tháo giày ra, để ở ngoài cửa trước khi bạn bước vào nhà.

Trong văn hóa ăn uống thì người Hàn mời ăn uống thì họ sẽ chủ động tính tiền và thanh toán. Còn ai mời sau đó thì người đó sẽ tiến hành thanh toán.

Nguồn: Tổng hợp

Bạn đang xem bài viết Nát Văn Hóa Độc Lạ Của Hàn Quốc trên website Samthienha.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!