Top 6 # Bài Giảng Địa Lý Du Lịch Việt Nam Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Samthienha.com

Bài Giảng Ký Năng Giao Tiếp Trong Kinh Doanh Du Lịch

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịch

BÀI GIẢNG KÝ NĂNG GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH DU LỊCH

1

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịch

CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT MÔN HỌC1.Tên môn học : KỸ NĂNG GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH DU LỊCH2. Mã số môn học:3. Số tiết: 60 tiết4. Thời điểm thực hiện: Học kỳ thứ 2 – Năm thứ 15. Thời gian: Số tiết/tuần: 4, tổng số 12 tuần6. Mục đích của môn học:– Về kiến thức:Sau khi học xong học sinh có khả năng:+ Trình bày được các khái niệm về giao tiếp và giao tiếp phục vụ.

+ Trình bày được các đặc trưng tâm lý và tập quán giao tiếp tiểu biểu.+ Trình bày được khái niệm và đặc điểm của thương lượng.– Về kỹ năng:+ Rèn luyện từng bước hình thành nhân cách văn minh lịch sự của người làm du lịch.

+ Vận dụng những kiến thức của môn học vào thực tế.

– Về thái độ:+ Có ý thức tôn trọng nhân cách của đối tượng giao tiếp.7. Điều kiện tiên quyết: Kỹ năng giao tiếp,Tâm lý du khách8. Mô tả môn học:8.1. Tóm tắt môn học:Cung cấp cho học sinh những kiến thức và hiểu biết cơ bản về du lịch cụ thể:Chương 1. Lý luận chung về giao tiếp ứng xử và giao tiếp phục vụ.Chương 2. Các đặc trưng tâm lý và tập quán giao tiếp tiêu biểu.Chương 3. Thương lượng.8.2. Phân bố chương trình:Nội dung

Hình thức tổ chức dạy học môn họcLên lớp

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịch

Chương 1: Lý luận chung về giaotiếp ứng xử và giao tiếp phục vụ.Chương 2: Các đặc trưng tâm lý vàtập quán giao tiếp tiêu biểu.Chương 3: Thương lượng.Tổng cộng

Bài tập

8

4

1

13

12

12

1

25

10

11

1

22

30

27

3

60

9. Kế hoạch lên lớpLý thuyết

Thực hành BT/ TL

KT

Tổng số

30

27

3

60

10. Phương pháp dạy và học :– Hướng dẫn học sinh hiểu các kiến thức về giao tiếp– Giáo viên hướng dẫn học sinh biết vận dụng các kiến thức về hoạt động giao tiếpvào cuộc sống và hoạt động nghiệp vụ .– Hướng dẫn các học sinh rèn luyện các kỹ năng giao tiếp và sử dụng các phươngtiện giao tiếp có hiệu quả .– Hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu giáo trình11. Đánh giá kết thúc môn học :– Thi kết thúc môn học bằng hình thức thi viết hoặc thi trắc nghiệm.– Kết quả bài thi được đánh giá theo thang điểm 10.12. Đề cương chi tiết môn học:Chương,Nội dungmụcChương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ VÀGIAO TIẾP PHỤC VỤ1.1. Giao tiếp1.1.1. Khái niệm giao tiếp và vai trò của giao tiếp1.1.2. Các giai đoạn của quá trình giao tiếp1.1.3. Các vai trong quá trình giao tiếp1.1.4. Những điều cần chú ý để giao tiếp có hiệu quả1.1.5. Các kỹ năng giao tiếp1.2. Ấn tượng ban đầu và một số nghi thức trong giao tiếp

3

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

ứng xửGiao tiếp giữa người phục vụ và kháchGiao tiếp trong phục vụGiao tiếp trong các buổi tiệc chiêu đãiỨng xử với những lời phàn nàn, chê bai của kháchCÁC ĐẶC TRƯNG TÂM LÝ VÀ TẬP QUÁN GIAOTIẾP TIÊU BIỂUTập quán giao tiếp theo châu lụcTập quán giao tiếp của người Châu ÁTập quán giao tiếp của người châu ÂuTập quán giao tiếp của người châu MỹTập quán giao tiếp của người châu PhiĐặc trưng tâm lý và tập quán giao tiếp của một sốquốc gia, dân tộcĐặc trưng cơ bản trong giao tiếp của người Việt NamĐặc trưng cơ bản trong giao tiếp của người Trung QuốcĐặc trưng cơ bản trong giao tiếp của người Hàn QuốcĐặc trưng cơ bản trong giao tiếp của người Nhật BảnĐặc trưng cơ bản trong giao tiếp của người PhápĐặc trưng cơ bản trong giao tiếp của người ĐứcĐặc trưng cơ bản trong giao tiếp của người AnhĐặc trưng cơ bản trong giao tiếp của người MỹĐặc trưng cơ bản trong giao tiếp của người NgaĐặc trưng cơ bản trong giao tiếp của một số nước TrungĐôngTHƯƠNG LƯỢNG

12

12

1

10

11

1

Khái quát về thương lượngĐịnh nghĩa thương lượngNguyên nhân của thương lượngPhân loại thương lượngĐặc điểm và vấn đề đánh giá thương lượngĐặc điểm của thương lượngĐánh giá cuộc thương lượngCác kiểu thương lượngThương lượng kiểu mềmThương lượng kiểu cứngThương lượng dựa trên những nguyên tắc khách quan4

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Quá trình thương lượngGiai đoạn chuẩn bịGiai đoạn tiếp xúcGiai đoạn tiến hành thương lượngĐi đến thỏa thuận và ký kết hợp đồng30

27

3

13. Trang thiết bị dạy học cho môn học:Bảng, phấn, giáo án, bài giảng, máy chiếu Projetor và máy tính,VCD14. Yêu cầu về giáo viên:+ Trên cơ sở chương trình môn học phải nghiên cứu tài liệu để viết bài giảng. Chuẩnbị sưu tầm sơ đồ, tranh ảnh, hình hoạ để minh hoạ nội dung bài giảng. Xây dựng những bàitập tình huống để người học thực hành và rèn luyện kỹ năng xử lý tình huống.+ Có thể tìm kiếm hoặc xây dụng cuốn phim nhựa về một số hoạt động giao tiếp tiêubiểu để thầy trò cùng thảo luận xung quanh phần nội dung bài giảng (nếu có điều kiện) Dùngmáy camera quay tại chỗ khi người học thực hành các nghi thức, bài thuyết trình… sau đóxem lại và nhận xét, thảo luận.15. Tài liệu cần tham khảo:[1] GS. Nguyễn Văn Lê. Tâm lý học du lịch.[2] GS. Nguyễn Văn Lê, Tâm lý học về vấn đề giao tiếp.[3] Vũ Lê Giao- Nguyễn Văn Hào- Lê Nhật Thức . Nghiệp vụ lễ tân trong giaotiếp đối ngoại.[4] Trần Thị Thu Hà- Giáo trình giao tiếp trong kinh doanh du lịch- NXB Hà Nội[5] Tổng cục Du lịch Việt Nam, Kỹ năng giao tiếp cách tiếp cận thực tế.

5

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịchBỘ CÔNG THƯƠNGCỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMTRƯỜNG CĐCN TUY HÒAĐộc lập – Tự do – Hạnh phúcœ&

6

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịch

CHƯƠNG 1LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO TIẾP ỨNG XỬ VÀGIAO TIẾP PHỤC VỤMục tiêu:Nhằm trang bị cho học sinh những vấn đề cơ bản sau:– Khái niệm và vai trò của giao tiếp– Phân tích được các giai đoạn của quá trình giao tiếp– Biết các nguyên tắc giao tiếp cơ bản để có phong cách giao tiếp văn minh lịch sự– Những điều cần chú ý để giao tiếp đạt hiệu quả1.1. Giao tiếp1.1.1 Khái niệm giao tiếp và vai trò của giao tiếp* Khái niệm giao tiếpGiao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa con người với con người, thông qua đó con ngườitrao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, nhận biết lẫn nhau, ảnh hưởng tác động qua lạivới nhau.Có nhiều định nghĩa khác nhau về giao tiếp, ở đây chúng ta phân tích giao tiếp theo 2góc độ:* Theo nghĩa chung nhất: Giao tiếp được hiểu là hình thức căn bản nhất của hành vicon người, là quá trình trao đổi thông tin giữa người với người. Hiểu theo nghĩa này, hoạtđộng giao tiếp có những đặc trưng:– Giao tiếp là quan hệ xã hội được thể hiện qua sự tiếp xúc, trao đổi giữa cá nhân vớicá nhân hoặc với nhóm người khác– Trong giao tiếp, các chủ thể giao tiếp luôn đổi chỗ cho nhau, cùng chịu sự chi phối,tác động lẫn nhau. Mức độ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các chủ thể và hiệu quả giao tiếp phụthuộc rất nhiều vào vị trí, vai trò xã hội, tính cách, uy tín, giới tính, độ tuổi… cũng như cácmối quan hệ xã hội của họ.– Qua tiếp xúc, con người nhận thức được về người khác: Từ hình dáng, điệu bộ, nétmặt… đến tâm trạng, tính cách, trạng thái xúc cảm, trình độ tri thức, năng lực và các giá trịkhác. Đồng thời, qua nhận xét, đánh giá của người khác về mình, người ta hiểu biết thêm vềbản thân– Qua hoạt động giao tiếp, cách xử sự, thị hiếu, phong tục tập quán, thói quen… đượctruyền đạt và lĩnh hội từ thế hệ này sang thế hệ khác.– Giao tiếp thực chất là sự tiếp xúc tâm lý nên có sự lan truyền, lây lan cảm xúc, traođổi tình cảm để con người hiểu nhau hơn.* Theo nghĩa hẹp: Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin giữa những người đối thoại.Trong phạm vi giao tiếp hẹp này, hoạt động giao tiếp có những đặc trưng:– Những người đối thoại phải có sự tương đồng về nền văn minh, văn hoá, ngôn ngữ,trình độ, vốn hiểu biết… Các yếu tố này càng gần nhau thì giao tiếp càng thuận lợi, dễ dàng.7

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịch– Quá trình trao đổi thông tin có thể diễn ra trực tiếp hoặc gián tiếp.– Quá trình trao đổi thông tin giữa các chủ thể bao giờ cũng chịu sự tác động trực tiếpcủa chuẩn mực văn hoá, xã hội và các quan hệ vốn có trước đây của chủ thể.Mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người có thể xảy ra với các hình thức khácnhau:– Giao tiếp giữa cá nhân với cá nhân.– Giao tiếp giữa cá nhân với nhóm.– Giao tiếp giữa nhóm với nhóm, giữa nhóm với cộng đồng…

* Vai trò của giao tiếpGiao tiếp có vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội, trong đời sống của mỗicon người và cả trong công tác hướng dẫn du lịch.– Vai trò của giao tiếp trong đời sống xã hộiĐối với xã hội, giao tiếp là điều kiện của sự tồn tại và phát triển xã hội. Giao tiếp làmột điều kiện tất yếu không thể thiếu được trong mọi hoạt động của con người. Cùng vớihoạt động, giao tiếp đã trở thành phương thức tồn tại của xã hội loài người, tạo nên các mốiquan hệ chặt chẽ giữa con người với con người trong xã hội. Nếu không có giao tiếp, conngười không thể trở thành con người với đúng nghĩa của nó.– Vai trò của giao tiếp đối với cá nhân+ Giao tiếp đóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành, phát triển và hoànthiện nhân cách. Hay nói cách khác, giao tiếp là điều kiện để tâm lý, nhân cách cá nhânphát triển bình thường.VD: Ngay từ khi chào đời con người cần phải giao tiếp với mọi người để học ăn, họcnói, học đi đứng, học sử dụng các vật dụng do con người làm ra. Những trường hợp trẻ embị thất lạc vào trong rừng, sống với động vật đã cho thấy rằng, mặc dù những đứa trẻ nàyvẫn có hình hài của con người nhưng tâm lý và hành vi của các em không phải là của conngười.+ Thông qua giao tiếp con người mới có được mối quan hệ với các cá nhân khác nhautrong xã hội và có mối quan hệ với toàn xã hội, nghĩa là thông qua giao tiếp, phẩm chất đạođức và nhân cách của con người được hình thành, phát triển và ngày một hoàn thiện hơn.+ Thông qua giao tiếp con người bảo tồn, lưu giữ, tiếp thu được các kiến thức và nềnvăn minh của xã hội loài người. Và thông qua giao tiếp con người lĩnh hội được các giá trịtinh thần của xã hội như: đạo đức, tôn giáo, chính trị, pháp luật…+ Giao tiếp thoả mãn nhiều nhu cầu của con người như: nhu cầu thông tin, nhu cầuđược thừa nhận, nhu cầu được những người xung quanh quan tâm, nhu cầu được hoà nhậpvào những nhóm xã hội nhất định….– Vai trò của giao tiếp trong công tác hướng dẫn du lịchVới vai trò là cầu nối giữa khách du lịch với các đơn vị kinh doanh du lịch, hoạt độngcủa những nhân viên du lịch chủ yếu là hoạt động giao tiếp. Các công việc của nhân viêndu lịch như tiếp khách, hướng dẫn khách, gọi và trả lời điện thoại… đều là những loại hìnhgiao tiếp khác nhau. Chính vì vậy, một người nhân viên du lịch giỏi trước hết phải là một8

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịchngười giao tiếp giỏi. Vì vậy, bên cạnh việc nắm vững kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ,chúng ta cần nghiên cứu, nắm vững các kỹ năng giao tiếp và thường xuyên rèn luyện nhữngkỹ năng này để có thể giao tiếp thật tốt, gây được thiện cảm với mọi người.Như vậy, giao tiếp tạo điều kiện để phát triển không chỉ nhân cách cá nhân, giúp íchcho công việc mà còn là tiền đề cho sự phát triển của xã hội, cộng đồng, dân tộc và hòaquyện vào nền văn minh nhân loại.1.1.2. Các giai đoạn của quá trình giao tiếp1.1.2.1. Mở đầu quá trình giao tiếpỞ giai đoạn này ấn tượng vẻ bề ngoài là rất quan trọng. Nhân dân ta có câu : “Quennhau tin dạ. Lạ nhau tin quần áo ” hay ‘ Trông mặt mà bắt hình dong ”Nhận thức cảm tính là hạt nhân của giai đoạn này, những thông tin về nhận thức cảmtính như: dáng người, nét mặt, đôi mắt, trang phục… . Mục đích của giai đoạn này là phảitạo được sự thiện cảm và tin tưởng của đối tượng giao tiếp đối với bản thân. Muốn vậy, cầnphải chú ý từ trang phục, ánh mắt, nụ cười, dáng đi, cách đứng… đến cách nói năng, hànhvi, cử chỉ1.1.2.2. Diễn biến quá trình giao tiếpMọi nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp được thực hiện ở giai đoạn này. Sự thànhcông hay thất bại của quá trình giao tiếp do giai đoạn này quyết định.Để giao tiếp đạt hiệu quả cao cần phải hiểu đối tượng giao tiếp, mổi đối tượng, mỗihoàn cảnh, mỗi nội dung… có cách giao tiếp ứng xử khác nhau. Mặt khác trong quá trìnhgiao tiếp cần tạo dựng bầu không khí thân mật, cởi mở .1.1.2.3. Kết thúc quá trình giao tiếpCó nhiều cách kết thúc quá trình giao tiếp: Có người say sưa quên cả thời gian,không nhận biết được những dấu hiệu muốn kết thúc của đối tượng. Có người kết thúc mộtcách miễn cưỡng hoặc đột ngột gây sự hụt hẫng cho đối tượng giao tiếp. Do đó, mục đíchkết thúc quá trình giao tiếp phải được cả hai bên nhận thức là đã thực hiện được nội dung,nhiệm vụ giao tiếp, cả hai đều ý thức được điểm dừng của quá trình giao tiếp.1.1.3. Các vai trong quá trình giao tiếpTrong cuộc đời, con người luôn sắm một vai nào đó tuỳ vào tình huống hoặc mục đíchcủa giao tiếp. Khi sắm vai, con người phải “hoá thân” vào nhân vật mình đang đóng và phảithực hiện đúng các tiêu chuẩn của giao tiếp văn minh lịch sự.Các vai trong quá trình giao tiếp bao gồm:– Cá nhân – cá nhân.– Cá nhân – tập thể.– Tập thể – tập thể.Vai giao tiếp còn được thể hiện trong chính suy nghĩ và cảm xúc của cá nhân. Tuỳtheo vai cá nhân đóng mà họ có ảnh hưởng đến các cá nhân khác ở các mức độ khác nhau.Ví dụ: trong một doanh nghiệp, người giữ vai giám đốc, phó giám đốc có phạm vi ảnhhưởng đến các thành viên trong doanh nghiệp rộng hơn những người giữ vai quản đốc hoặctrưởng, phó phòng.9

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịchTrong giao tiếp, mỗi thành viên có thể có nhiều vai trò khác nhau. Một cá nhân cóthể vừa là giám đốc vừa là bí thư Đảng uỷ của doanh nghiệp; một người công nhân có thểvừa là đảng viên, vừa là công đoàn viên, vừa là vận động viên thể thao của cơ quan; mộtngười dân bình thường cũng có nhiều vai khác nhau: là mẹ (hoặc cha), là vợ (hoặc chồng),là người mua hàng… Sự nhập vai phụ thuộc vào hiểu biết và khả năng của cá nhân, tầmquan trọng của vai, nguyện vọng thoả mãn và sự chờ đợi của mọi người xung quanh.Con người thường tham gia vào các vai giao tiếp sau:– Vai thường xuyên được đặc trưng bởi lứa tuổi, giới tính.– Vai lâm thời.+ Vai lâm thời thể chế được đặc trưng bởi nghề nghiệp, vị trí xã hội, quan hệ gia đình.+ Vai lâm thời tình huống được đặc trưng bởi quan hệ xã hội, thương mại, pháp luật…Người ta cũng có thể phân ra thành hai loại vai: vai xã hội và vai liên nhân cách. Vaixã hội là tư cách của cá nhân trong hệ thống quan hệ xã hội khách quan (nghề nghiệp, lýlịch… của cá nhân). Vai liên nhân cách là vị trí của cá nhân trong hệ thống liên nhân cách(người lãnh đạo, thủ lĩnh, nhân viên…). Ngoài ra, còn có thể phân ra vai tích cực (thể hiệnra bên ngoài) và vai tiềm tàng (chưa thể hiện).Các vai trong quá trình giao tiếp có thể là ngang hàng hoặc không ngang hàng. Giaotiếp trong xã hội văn minh quy định mối quan hệ theo lứa tuổi, giới tính, ngôi thứ, chức vụvà số lượng.Theo nghi thức xã giao thông thường, các vai được tôn trọng luôn luôn được quy địnhlà vai ưu tiên trong hoạt động giao tiếp.Tuy nhiên, trong thực tế có thể xảy ra xung đột giữa các vai. Chẳng hạn, người phụnữ có thể cảm thấy xung đột giữa vai truyền thống của một người vợ, người mẹ, ngườiquản lý gia đình và vai mới trong nghề nghiệp của họ ở cơ quan. Đặc biệt, những người phụnữ giữ cương vị quản lý cơ quan, họ cảm thấy có sự xung đột giữa vị thế của mình tronggia đình với vị thế cao trong cơ quan mà họ đang đảm nhận.1.1.4.Những điều cần chú ý để giao tiếp có hiệu quả1.1.4.1. Khắc phục các yếu tố gây trở ngại trong quá trình giao tiếp* Các yếu tố khách quanĐó là tiếng ồn, nhiệt độ, ánh sáng hoặc các phương tiện hỗ trợ giao tiếp có vấn đề nhưtài liệu in ấn bị sai sót, các thiết bị kỹ thuật bị trục trặc …Tất cả những điều này làm hoạtđộng truyền và nhận tin thiếu tập trung, bị gián đoạn, không chính xác. Do đó, để khắcphục tình trạng này cần có sự nghiên cứu và chuẩn bị chu đáo về các mặt : địa điểm, thờiđiểm, cũng như các phương tiện truyền đạt.* Các yếu tố chủ quan-Việc sử dụng từ không chuẩn xác hoặc dùng từ đa nghĩa, mang tính trừu tượng cũngdễ dẫn đến việc hiểu lầm. Hoặc sự bất đồng ngôn ngữ giữa hai bên cũng hạn chế rất nhiềuđến kết quả tiếp nhận thông tin.

10

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịch– Việc lựa chọn kênh thông tin không hợp lý sẽ cản trở rất lớn đến hiệu quả giao tiếp.VD : Trong môi trường nhiều tiếng ồn, việc sử dụng ngôn ngữ nói sẽ không hiệu quả bằngsử dụng ngôn ngữ viết hoặc ký hiệu, ám hiệu.VD : Một hợp đồng kinh tế phải dùng chữ viết để xây dựng văn bản chứ không thể sử dụngngôn ngữ nóiVD : Trong khách sạn, các sơ đồ, bảng chỉ dẫn có hiệu quả hơn chỉ dùng ngôn ngữ nói.– Giữa các chủ thể giao tiếp không có sự tin tưởng lẫn nhau và không làm chủ đượcbản thân thì hoạt động giao tiếp không mang lại hiệu quả mong đợi, có thể gây ra tình trạnghiểu lầm , xử lý sai lệch thông tin.– Hiệu quả giao tiếp sẽ bị hạn chế rất nhiều nếu các chủ thể giao tiếp không có khả năngdiễn đạt thông tin: diễn đạt lộn xộn, tối nghĩa, thiếu lôgic… hoặc dùng từ không chính xác.Muốn người nghe hiểu đầy đủ và chính xác thông tin, người nói phải diễn đạt rõ ràng, khúcchiết; phải sử dụng tốc độ và âm lượng phù hợp, âm điệu, ngữ điệu phải tạo được sự chú ý,hấp dẫn, lôi cuốn và thuyết phục người nghe.1.1.4.2. Một số đặc điểm tâm lý của con người trong giao tiếpa. Giao tiếp là nhu cầu đặc trưng của con ngườiCon người luôn sống trong các mối quan hệ ràng buộc với thế giới xung quanh. Giaotiếp với người khác là nhu cầu không thể thiếu và là bản chất của con người. Hình phạtnặng nề nhất và cũng là nỗi sợ lớn nhất của con người đó là không được giao tiếp với ngườikhác. Nhu cầu giao tiếp với người khác ở con người hình thành rất sớm: Em bé hai thángtuổi đã xuất hiện phức cảm “hớn hở” khi có người “nói chuyện”, mặc dù bé chưa hiểu đượcnghĩa của từ. Thậm chí ngay cả khi sắp từ giã cõi đời, con người vẫn còn muốn được giaotiếp với những người thuộc thế hệ sau qua những lời nhắn nhủ, những dòng di chúc… Thoảmãn nhu cầu giao tiếp của người khác, khai thác được những điều họ quan tâm, hứng thú làbí quyết đầu tiên trong phép ứng xử.b. Nhu cầu được thể hiện, được tự khẳng định,được người khác đánh giá mình làngười quan trọngNhu cầu mong muốn mọi người thừa nhận, đánh giá mình là người là người quantrọng, có giá trị có trong tất cả mọi người từ trẻ nhỏ đến người già, từ người lao công quétrác đến người có chức có quyền. Đây là nhu cầu đặc trưng rất quan trọng của con người.Nó tạo nên một sức mạnh nội lực giúp cho con người vươn lên trong cuộc sống và vị thế xãhội.Do vậy, nếu muốn thành công trong việc gây thiện cảm, kích thích tính tích cực ở conngười, chúng ta đừng bao giờ chạm đến lòng tự ái của họ, đừng bao giờ để họ cảm thấy họlà người thừa. Luôn biết tỏ ra thành thật, chú ý đến đối tượng giao tiếp bằng sự tế nhị, lịchlãm, có văn hoá. Trong quá trình tiếp xúc, luôn biết tạo lập những cử chỉ, dáng điệu thânthiện với nụ cười tươi tắn, ánh mắt trung thực, cảm thông; biết dùng ngôn ngữ trong sáng,lễ độ và tôn trọng. Hãy luôn tỏ ra nhớ tên người đang tiếp xúc với mình, biết chăm chú lắngnghe và tìm mọi cách kích thích, khuyến khích đối tượng giao tiếp để họ tự nói về bản thân,11

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịchtrên cơ sở đó biết nói ra những điều đúng với sở thích, ý nghĩ, hoài bão của đối tượng. Luônluôn là cho đối tượng giao tiếp thấy họ là người rất quan trọng, ít ra là đối với bạn.c. Con người luôn thích được khen tặng và thích được quan tâmCon người ai cũng muốn được khen, ai cũng khát khao những lời khen chân thành.Lời khen tặng là chất xúc tác tinh thần khích lệ con người vươn lên trong cuộc sống. Khennhững khả năng, những cố gắng và sự tiến bộ của người khác là thừa nhận khả năng của họ,làm cho họ phấn chấn, tự tin. Tuy nhiên, lời khen tặng và sự quan tâm chỉ có giá trị khi nódiễn ra đúng mức, đúng chỗ, đúng hoàn cảnh và được xuất phát từ tấm lòng chân thành,không vụ lợi. Vì vậy hãy học cách khen tặng và thường xuyên nói lời khen tặng có vậy mớitạo nên sự vui vẻ, thoải mái trong các mối quan hệ.– Hầu hết mọi người đều mong muốn được người khác ngưỡng mộ, được người khácquan tâm. Quan tâm đến người khác là thể hiện tình cảm giữa người với người trong cuộcsống. Sự quan tâm thể hiện ở chỗ mỗi người đều phải điều chỉnh nhu cầu, nguyện vọngsống của mình sao cho không ích kỷ; phải biết chú ý đến tâm tư tình cảm, nguyện vọng củangười khác. Sự quan tâm bao giờ cũng phải xuất phát từ hai phía, ta quan tâm đến người,người sẽ quan tâm đến ta. Sự quan tâm sẽ tạo nên sự thiện cảm, tạo nên ý nghĩa cuộc đời.“Kẻ nào không quan tâm đến người khác, chẳng những sẽ gặp nhiều điều khó khănnhất trong đời, mà còn là người có hại nhất cho xã hội. Hết thảy những kẻ thất bại đềuthuộc dạng người đó.” (Albred Adler – Chân nghĩa cuộc sống).d. Con người đều tò mò, thích điều mới lạCon người luôn muốn tìm tòi khám phá những điều mới lạ. Sự tò mò kích thích, thúcđẩy con người phát triển, cũng nhờ tính tò mò, thích khám phá của con người mà nhân loạimới đạt đến trình độ như ngày nay. Trong xã hội cũng như trong giao tiếp các tình huốngchưa rõ ràng thường tạo được “lực hấp dẫn” lôi cuốn mọi người tìm hiểu. Do đó, để tạohiệu quả trong hoạt động giao tiếp, cần kích thích vào tâm lý tò mò của con người.Có một nhà tâm lý học đã nói rằng, cái gì đã là vật sở hữu của anh, cái đó mất đi mộtphần giá trị. Người ta thường coi nhẹ những cái mình đã có và luôn thèm muốn, khát khaonhững cái mình không có, chưa có. Trong nhiều trường hợp, yếu tố tâm lý này trở thànhsức mạnh, thành nhiệt huyết thúc đẩy con người phấn đấu thực hiện mong ước; nó cũng làmột trong những nguồn gốc của sự ganh đua, của sự thèm khát muốn bứt phá, thoát ra khỏinhững điều nhàm chán, tẻ nhạt, quen thuộc. Biết khai thác yếu tố tâm lý này trong giao tiếpsẽ tạo được sự lôi cuốn hấp dẫn trong giao tiếp.e. Con người luôn yêu thích kỷ niệmCuộc sống theo thời gian cứ trôi đi, cái còn đọng lại trong tâm hồn mỗi người lànhững kỷ niệm trong ký ức. Nhờ những kỷ niệm mà con người có thể hòa đồng, sẻ chia vàgắn kết với nhau, giúp con người luôn nghĩ về nhau, luôn mong nhớ về nhau, muốn đượcgặp và gần gũi bên nhau.

12

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

13

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịch+ Thời gian địa điểm giao tiếp.– Nội dung thông tin trao đổi đã có sức thuyết phục chưa?– Lựa chọn phương án ứng xử.+ Lựa chọn cách vào đề tự nhiên, dễ dàng đựơc cả hai bên chấp nhận.+ Dự kiến trước những tình huống bất ngờ xảy ra.+ Hãy suy nghĩ các câu sẽ hỏi.+ Vạch ra được những ưu điều nên tránh và nên làm với từng đối tượng cụ thể.*Chú ý :Những điều nên :– Dành ít phút ban đầu để trò chuyện, hỏi han nói ít về bản thân, lắng nghe chăm chúcó suy xét, chú ý quan sát.– Cần phải cảm nhận được những diễn biến tâm lý tinh tế, phức tạp của đối tượng đểkịp thời điều chỉnh.– Luôn có phong thái đàng hoàng, thái độ lịch thiệp và dáng vẻ tự tin.Những điều không nên :– Tỏ thái độ nôn nóng, vội vã đi thẳng vào vấn đề.– Nói lan man, khích bác hoặc công kích nói xấu ngừơi khác, thái độ thờ ơ hoặclảng tránh…Ngoài những vấn đề trên, ta cần luôn tự tin vào bản thân “Tin tưởng vào bản thânđó là đềiu kiện thiết yếu đầu tiên của mọi khởi đầu vĩ đại”Trong lần đầu gặp gỡ, muốn để lại ấn tượng tốt đẹp cho người đối thoại hãy luôn luônchú ý đến tâm trạng của mình. Cảm giác vui vẻ, sảng khoái, nụ cười tự nhiên hồn hậu… sẽtạo nên bầu không khí cởi mở giữa hai bên. Bên cạnh những yếu tố tâm lý, trang phục cũnglà một yếu tố góp phần tạo dựng ấn tượng ban đầu, có một nhà tâm lý đã nói: Sự thànhcông trong giao tiếp là bảy phần do bản lĩnh, ba phần do trang phục, nên cách ăn mặctrong giao tiếp cũng là một thứ vũ khí tâm linh. Sự trang nhã, lịch thiệp của y phục khôngnhững chỉ giúp ta tự tin mà còn tạo được sự thiện cảm, tin tưởng của người đối thoại1.2.2. Một số nghi thức giao tiếp1.2.2.1. Chào hỏiChào hỏi là cử chỉ ban đầu gặp nhau hoặc khi kết thúc cuộc giao tiếp. Nó thể hiện tháiđộ, tình cảm của con người trong giao tiếp. Chào hỏi có tác dụng củng cố và duy trì mốiquan hệ giữa hai bên.

15

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịcha. Yêu cầu khi chào hỏi– Chào hỏi phải thể hiện đựơc tình cảm của con người: Vui sướng, chân tình. Kínhtrọng, lễ phép và lịch sự, đôi khi còn chia sẻ nỗi buồn, niềm thương nhớ, bày tỏ sự lưuluyến …– Chào hỏi phải thể hiện đúng, nội tâm, trạng thái tình cảm giữa đôi bênb. Nguyên tắc chào hỏiThông thường, người ít tuổi chào người nhiều tuổi, nhân viên chào thủ trường, ngườiphục vụ chào khách…Trong trường hợp đông người:– Nếu có người thân quen trong nhóm, phải chào hỏi cả nhóm không nên chỉ chàongười thân quen. Nếu có khách phải chào khách trước, trừ trường hợp người thân quen làngười có địa vị cao sang hoặc cao tuổi và đặc biệt được tôn trọng như (lãnh đạo, cấp cao,già làng…)– Trong các cuộc hội nghị, tiệc… không nên đi chào tất cả mọi người vì sẽ làm ảnhhưởng đến hoạt động chung vì sẽ làm ảnh hưởng đến hoạt động chung. Chỉ nên chào ngườichủ trì, chủ tiệc …và những người đang ở cạnh mình, còn lại chỉ gật đầu, mỉm cười. Nếubản thân là người có địa vị cao chỉ cần giơ tay hoặc nắm hai tay giơ cao, gật đầu, mỉm cườivới mọi người là đủ.– Không chào khi người khác đang giải quyết việc riêng tư.c. Cách thức chào hỏiKhi chào hỏi không chỉ sử dụng ngôn ngữ nói mà còn có thể kết hợp với ngôn ngữbiểu cảm hoặc chỉ dùng ngôn ngữ biểu cảm.Có nhiều cách chào, tuỳ vào đối tượng vào hoàn cảnh khác nhau mà có cách chàohỏi khác nhau– Mỗi nước mỗi dân tộc có cách chào khác nhauVD: Nhật Bản chào với tư thế thẳng đứng, hai tay để xuôi theo chỉ quần hoặc hai taynắm vào nhau để trước bụng, cúi gập mịnh để chào, có ba mức độ cúi thấp tuỳ theo vị trí xãhội của đối tượng được chào… Đối với nhiều dân tộc, khi chào hỏi người được ưu tiêntrong giao tiếp, người chào hỏi phải khoanh tay hoặc chắp tay trước ngực, cúi đầu, nhúnchân, ngả mũ.

16

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịch– Trong nghi lễ trọng thể, khi chào cờ, trong quân đội, công an, tư thế khi chào:Đúng nghiêm, tay phải giơ ngang đầu– Khi chào tạm biệt: Giơ tay vẫy– Gặp nhau thường ngày chỉ cần mỉm cười, gật đầu chào hỏi.+ Người Việt Nam, câu chào thường kèm theo là câu hỏi thăm sức khoẻ, ví dụ: Cháuchào bác ạ, bác có khoẻ không ạ?…+ Đối với nhiều dân tộc, khi chào hỏi người được ưu tiên trong giao tiếp, người chàohỏi phải khoanh tay hoặc chắp tay trước ngực, cúi đầu, nhún chân, ngả mũ.Cách xưng hô, chào hỏi cũng thay đổi theo thời gian. Việc xưng hô, chào hỏi và hành vigiao tiếp đúng, phù hợp với tập tục, thói quen, là biểu hiện thái độ tôn trọng, thân mật, gầngũi… Nếu không, có thể gây ra hiểu nhầm, gây ác cảm, thiếu thiện chí trong giao tiếp. Khigiao tiếp lần đầu, đối tượng giao tiếp chưa hiểu về nhau thì xưng hô, chào hỏi được coi nhưbước đầu để giao tiếp, giữ đúng nguyên tắc “nhập gia tuỳ tục, đáo giang tuỳ khúc”.1.2.2.2. Bắt tayTập quán bắt tay được hình thành từ xa xưa. Bắt tay được thực hiện sau lời chào hỏi.Hiện nay, bắt tay là tác phong quen thuộc, thông dụng và được coi là cử chỉ văn minh. lịchsự trong giao tiếp. Qua thao tác bắt tay, có thể nhận biết được cuộc gặp đó nồng hậu hayhững hờ.a. Nguyên tắc bắt tay– Đối với người chưa quen biết, mới tiếp xúc lần đầu, không nên chủ động bắt taymà nên chờ người giới thiệu hoặc chủ động tự giới thiệu sau đó mới bắt tay.– Không nên chủ động bắt tay với người có cương vị cao hơn mình. Người được ưutiên trong giao tiếp cần chủ động đưa tay ra bắt trước.– Trong trường hợp ngang hàng, cùng giới, ai được giới thiệu trước thì chủ độngđưa tay ra bắt.– Chủ nhà khi đón chào khách được chủ động bắt tay khách trước thể hiện sự thịnhtình mến khách.– Thông thường nữ không cần phải tháo găng tay trước khi bắt tay, tuy nhiên đối vớinhững người và trong những trường hợp đặc biệt tôn trọng, phục nữ phải tháo găng taytrước khi bắt. Nữ có thể ngồi bắt tay nam, trừ đối với cấp trên.– Khi bắt tay nhiều người, phải bắt tay người được ưu tiên trong giao tiếp, sau đó tuỳtình huống cụ thể để lần lượt bắt tay. Không dùng hai tay để bắt tay hai người cùng một lúc,tránh bắt tay qua mặt, qua đầu người khác .17

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịchb. Cách thức bắt tay– Người bắt tay phải chủ động, dứt khoát. Bắt tay không được quá chặt, quá lâu,không xiết hoặc lắc mạnh. Khi bắt tay cần chú ý những phụ nữ đeo nhẫn tay phải.– Muốn thể hiện sự tôn trọng hơn, thắm thiết hơn có thể đưa cả hai tay ra bắt.– Khi bắt tay, tay phải đưa chếch ra phía trước, bàn tay mở rộng, người hơi ngả vềphía trước. Mắt nhìn thằng vào mặt người mình bắt tay, tuy theo mối quan hệ mà thể hiệntình cảm. Không nhìn chỗ khác hoặc nhìn kiểu dò xét, soi mói.– Khi tay đang vướng bận hoặc bẩn, hãy xin lỗi và chìa tay để người khác nắm vàocổ tay mình.* Chú ý: – Đối với người hồi giáo: Nam giới không bắt tay nữ giới.– Một số nước ở Phương Tây có tục hôn tay nữ giớiBắt tay ngoài nghi thức gặp mặt, còn là sự chúc mừng, cảm ơn, và biểu thị khích lệlẫn nhau. Khi ai đó có thành tựu, tiến bộ, được tặng thưởng huân, huy chương, sau lời chúcmừng, ta đều có thể bắt tay chia vui, cảm tạ, động viên.1.2.2.3. Giới thiệu làm quenPhong cách và lời giới thiệu là cách vào đề có sức thuyết phục và để lại ấn tượng khó quênvới đối tượng giao tiếp .a. Nguyên tắc giới thiệu làm quen– Người được ưu tiên trong giao tiếp bao giờ cũng được nghe người giới thiệu cung cấpthông tin cho mình về người khác. Sau đó người giới thiệu mới cung cấp thông tin về người đượcưu tiên trong giao tiếp cho người khác biết.VD: Một người trẻ tuổi cần được giới thiệu với một người lớn tuổi hơn, người có vị trí xãhội thấp sẽ được giới thiệu với người có vị trí xã hội cao hơn, nam giới với thiệu với nữ giới, ngườiđứng ra giới thiệu sẽ được nói tới sau cùng.– Cá nhân bao giờ cũng được giới thiệu với cả tập thể. Chủ nhà bao giờ cũng được giớithiệu với khách. Nếu những người có vai trò xã hội ngang hàng nhau, không cần phải chú ý đến thứtự khi giới thiệu. Thông thường trong tiếp xúc xã giao ban đầu, một người đàn ông luôn được giớithiệu với một phụ nữ.– Nếu đông người, những người được giới thiệu cũng phải có sự sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ(giới tính, độ tuổi, đại vị xã hội, khách- chủ) và cuối cùng là tự giới thiệu của người giới thiệu.– Trong trường hợp hai đoàn cùng tiếp xúc với nhau, đoàn chủ nhà phải chủ động giới thiệu trước.

b. Cách thức giới thiệu18

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịch– Các cơ hội tặng quà tránh sự hiểu lầm và khó xử cho người nhận quà:+ Bày tỏ lòng cảm ơn những người đã giúp đỡ ta khi ta gặp những khó khăn trongcuộc sống cũng như trong công việc.+ Đáp lễ khi đã nhận quả của họ.+ Để bày tỏ sự quan tâm, an ủi hoặc chúc mừng vào những dịp cưới xin, sinh nhật,đau ốm, lễ tết…– Phải tặng quà trước khi sự việc xảy ra hoặc muộn nhất cũng là tặng đúng ngày.– Khi tặng quà phải hiểu rõ đối tượng nhận quà*Tặng hoaTặng hoa luôn là một tập quán đẹp, sang trọng, lịch sự và phổ thông, có thể áp dụngtrong mọi trường hợp, với mọi nội dung.Cách thức tặng hoaKhi tặng hoa mọi người đều có thói quen tặng số số lẻ 1, 3, 5, 7… số 3 là số may mắnnhưng con số 13 là số rủi ro. Về con số hoa hồng được tặng, thường được hiểu:– Tặng 1 bông hồng đỏ: Tặng cho người duy nhất (The only one).– Tặng 3 bông: Câu tỏ tình (I love you).– Tặng 5 bông: mang ý nghĩa sâu đậm (I love you very much).Mỗi màu sắc của hoa đều mang một ý nghĩa riêng biệt. Cần phải biết để khi tặng làmhài lòng người nhận và ý nghĩa đặc biệt đúng trong ý nghĩ của mình.VD: Màu trắng trượng trưng cho sự tinh khiết, màu đỏ thể hiện tình cảm, sâu đậm…Tuy nhiên cũng cần chú ý mỗi màu hoa của các loài hoa lại mang ý nghĩa khác nhau.Tặng hoa có các phương thức: lẵng hoa thích hợp cho các buổi lễ (khai trương, cướihỏi, chúc mừng…) chậu hoa để chúc mừng chuyển nhà mới, tặng cho người cao tuổi, thămviếng họ hàng, bạn bè… Bó hoa và lẵng hoa khi đem tặng nên kèm theo danh thiếp hoặcthiệp mừng.Chọn hoa là một vấn đề hết sức có ý nghĩa quan trọng song cách trao tặng cũng quantrọng không kém. Khi trao hoa phải hết sức tôn kính, chững chạc. Nếu là hoa bó, hoa bôngngười tặng trao hoa bằng tay trái, người nhận cũng nhận hoa bằng tay trái, tay phải dànhcho việc bắt tay. Nếu là hoa lẵng phải dùng cả hai tay nâng lẵng hoa, người nhận cũng đưahai tay ra đỡ. Nếu mình là người quan trọng, khi tặng hoa không nhất thiết phải mang đếntận tay người nhận mà có thể người người mang đến hoặc gửi qua đường bưu điện.1.2.2.5. Ứng xử nơi công cộngQuan hệ giữa người với người ở những nơi công cộng thường mang tính chất nhấtthời, tình huống và không ổn định. Mọi ứng xử được xây dựng trên những chuẩn mực vàquy tắc xã hội thể hiện sự văn hoá, văn minh trong giao tiếp nên khi giao tiếp nơi côngcộng cần tuân thủ theo một số quy tắc nhất định:– Luôn chấp hành nội quy nơi công cộng.– Giữ vệ sinh chung20

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịch– Loại khách ương ngạnh, lòng đầy thành kiến:. Người phục vụ nên vận dụng nghệthuật bác khéo những yêu cầu vô lý.+ Nhóm khách khó tính nhưng không gây sự bực dọc khó chịu cho người phục vụ:Gặp loại khách này người phục vụ phải tỏ ra nhanh nhẹn, khẩn trương, hỏi và trả lời lượngthông tin cần thiết, tối thiểu.– Loại khách do dự không quyết đoán: Khi gặp đối tượng khách này nên dùng phươngpháp giải thích chất lượng, nghệ thuật kể chuyện, nghệ thuật kích thích, nghệ thuật trìnhbày các phương án lựa chọn.– Loại khách ba hoa: Gặp loại khách này hay nhất là xin lỗi họ vì mình đang bận việc,nếu thực sự thấy cần thì hẹn họ vào lúc khác ở đâu đó cho thích hợp.– Loại khách im lặng, thư thả: Gặp loại này người phục vụ nên tạo cho họ có vị trí yêntĩnh và thuận lợi xin mời họ cứ tự nhiên.+ Nhóm khách tạo ra sự phục vụ thoải mái: Khi gặp loại khách này cần chú ý đếnchủng loại, nhãn hiệu. Chất lượng của sản phẩm. Thể hiện phong cách giao tiếp văn minh,lịch sự. Nhìn chung loại khách này dễ phục vụ.– Nghệ thuật phục vụ khách dựa trên khả năng tính toán và thói quen tiêu tiền+ Khách có khả năng thanh toán cao và tiêu tiền dễ: Khi gặp loại khách này ngườiphục vụ cần định hướng đưa ra các có chất lượng cao nhất theo “mốt thời thượng”, nhãnhiệu nổi tiếng …Biết vận dụng thành thạo nghệ thuật định giá theo người tiêu dùng.+ Khách du lịch có khả năng thanh toán thấp và thói quen tiêu tiền khó: Gặp loạikhách này cần bày tỏ sự thông cảm với họ, giúp họ lựa chọn những sản phẩm vừa đáp ứngđược nhu cầu vừa phù hợp với khả năng thanh toán của họ mà vẫn không kém phần sangtrọng.+ Khách có khả năng thanh toán trung bình và tiêu tiền dễ:Gặp loại khách này nên nói chuyện học hỏi kinh nghiệm và cách thức phục vụ ở cácnơi khác từ họ.– Tiễn khách:Người phục vụ không những phải niềm nở, ân cần khi đón khách mà còn phải hết súcân cần, nồng hậu khi tiễn khách vì ấn tượng cuối cùng cũng quan trọng không kém ấntượng ban đầu. Trong nhiều trường hợp, hiệu quả kinh doanh lại nằm ở việc tạo dựng ấntượng cuối cùng tốt đẹp. Do đó, khi có điều kiện nên tiễn khách ra tận cửa, cảm ơn khách,cúi chào, chúc tặng và hẹn gặp lại.Lời chào tạm biệt phải được bắt đầu từ phía khách, trong trường hợp khách quên,người phục vụ có thể nói lời từ biệt khi nhận thấy khách bắt đầu rời khỏi vị trí công tác củamình.Nếu không thể tiễn khách ra tận cửa có thể gửi lời chào tiễn khách bằng nụ cười hoặcgật đầu…Đối với khách không tiêu dùng hoặc mua hàng, người phục vụ cũng phải có thái độnhư đối với khách tiêu dùng sản phẩm.23

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Bài giảng: Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh du lịchViệc sắp xếp chỗ ngồi nên áp dụng theo những quy tắc và tập quán:– Khách đều là nam giới: Khách chính được xếp liền kề bên phải chủ tiệc, người kháchthứ hai ngồi bên trái. Người ngồi đối diện chủ tiệc (bên phía tổ chức tiệc) là người cócương vị sau chủ tiệc.– Thông thường vị trí của khách dự tiệc nữ được sắp xếp ở vị trí cao hơn khách nam,song phải có giới hạn và mức độ.– Vợ chồng không ngồi cạnh nhau.– Nếu số lượng khách nhiều hơn 8 người, nên đề tên khách tại vị trí bố trí khách ngồi.– Cũng có thể khách ngồi hai bên, hai đầu bàn là chủ tiệc và người có cương vị sauchủ tiệc.Khi sắp xếp chỗ ngồi cho khách cần lưu ý:+ Khách mời là người nước ngoài, nên bố trí ngồi cùng người biết sử dụng ngôn ngữcủa khách.+ Cần tránh xếp hai người có mâu thuẫn ngồi cạnh nhau.+ Không được để khách phải ngồi ở vị trí có chân bàn.* Khách được mời dự tiệcVới tư cách là người được mời dự tiệc, cách thức ứng xử của các nhân có ảnh hưởngđến sự đón tiếp của chủ tiệc.– Khi nhận thư mời đi dự tiệc:Ngay khi nhận thư mời dự tiệc, cần trả lời bằng thư hoặc điện thoại để khẳng định việccó tham gia hay không tham gia bữa tiệc của mình. Trong trường hợp tiếp nhận lời mời,nên nhắc lại ngày, giờ được mời để xác định lại và tránh nhầm lẫn. Trong trường hợpkhông thể tham dự, nên giải thích ngắn gọn lý do và bày tỏ sự hối tiếc vì không tham dựđược.– Khi đến dự tiệc:– Trước khi đến dự tiệc cần tìm hiểu về đặc điểm, phong tục và tập quán của địaphương, của chủ tiệc để có cách ứng xử thích hợp.– Thông thường khi đến dự tiệc, khách mời nên có quà hoặc hoa tặng chủ tiệc (hoặcbên tổ chức tiệc), song cần đúng tập quán và phong tục của họ.VD: + Ở các nước Châu Âu hoặc Bắc Âu, khách mời thường gửi hoa hoặc quà trướckhi đến hoặc có thể mang theo khi đến dự tiệc.+ Ở Đức, không nên tặng quà là rượu, nếu không biết rõ khẩu vị của chủ tiệc.Cũng không nên tặng hoa hồng vì hoa hồng chỉ dành cho những đôi lứa yêu nhau.+ Ở Hàn Quốc và Vennezuela rất chú ý đến giá trị chất lượng của món quà. Họquan niệm giá trị chất lượng món quà là sự biểu hiện mức độ tình cảm giữa hai bên. Tuynhiên, ở Hàn Quốc không bao giờ tặng quà là dao, kéo bởi nó biểu thị sự đoạn tuyện mốiquan hệ, còn ở Venezuela không sử dụng đồ vật có hình vỏ ốc làm quà tặng vì hình tượngnày biểu thị sự tang tóc hoặc bất hạnh.25

GVTH: Nguyễn Khánh Quỳnh Ngân

Địa Lý Du Lịch Việt Nam (Phần 1)

2. Dân số 37.956,2 ngàn người (45,0% diện tích và 45,67% dân số cả nước). Mật độ 253 ng/km2 – năm 2005. Vùng có 7 tỉnh ở phía bắc là Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên giáp với 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam (TQ). Có 5 tỉnh ở phía tây (Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh) giáp với 5 tỉnh của Lào (Luông Pha Băng, Hủa Phăn, Xiêng Khoảng và Khăm Muộn). Phía đông giáp vịnh Bắc Bộ, đường bờ biển dài ~ 1.000km, có hàng ngàn đảo lớn nhỏ. Vùng này thể hiện đầy đủ và tập trung nhất các đặc điểm về đất nước – con người Việt Nam. Thiên nhiên phong phú, đa dạng và có nhiều nét độc đáo của cảnh quan nhiệt đới – gió mùa – ẩm. Ở đây có những vùng núi non hiểm trở, có những đỉnh núi rất cao như đỉnh Phanxipăng (3.143m) cao nhất Đông Dương. Có những khu rừng nhiệt đới nguyên sinh, rất phong phú về số lượng giống loài thực – động vật. Có đồng bằng châu thổ màu mỡ, vựa lúa lớn thứ 2 cả nước. Vùng biển giàu hải sản, có nhiều hải cảng và bãi tắm đẹp. Khí hậu của vùng cũng rất đặc sắc (trừ các vùng núi cao bị rét lạnh mấy tháng mùa đông), còn lại nhìn chung khí hậu ôn hoà, nhiệt ẩm dồi dào, thích nghi với sự phát triển của các loài thực – động vật nhiệt đới. Là địa bàn cư trú đầu tiên của người Việt đã tạo nên nền văn minh lúa nước sông Hồng. Hàng năm cứ vào tháng 3 (âm lịch), nhân dân hành hương về giỗ tổ Hùng Vương tại núi Hy Cương, Phong Châu, Phú Thọ. Vùng còn bảo tồn được nhiều di tích lịch sử, nhiều công trình văn hoá, nghệ thuật có giá trị cùng với các danh nhân kiệt xuất nổi tiếng như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí  Minh… Về phong tục, tập quán, do cư trú trên nhiều vùng tự nhiên – kinh tế khác nhau, cho nên con người ở đây cũng có phong tục, tập quán khác nhau. Điều này tạo nên những đặc trưng đa dạng, kỳ thú, hấp dẫn khách du lịch cả trong và ngoài nước. Ví dụ, văn hoá Mường, Thái (ở Tây Bắc), văn hoá Tày, Nùng (ở Đông Bắc), hay các làng nghề nổi tiếng ở vùng Đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hà Nam, phố cổ Hà Nội). Bên cạnh dạng quần cư nông thôn, hiện nay các đô thị cũng phát triển khá nhanh cùng với quá trình công nghiệp hóa. Vùng có nhiều trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều đầu mối giao thông vận tải quan trọng cả đường sắt, ô tô, sông, hàng không. Có Hà Nội, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học – kĩ thuật… quan trọng nhất cả nước.

bao gồm Miền núi – trung du Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng và các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh. Có thủ đô Hà Nội là trung tâm của vùng và có tam giác động lực tăng trưởng du lịch (Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh). Diện tích 150.083 km. Dân số 37.956,2 ngàn người (45,0% diện tích và 45,67% dân số cả nước). Mật độ 253 ng/km- năm 2005. Vùng có 7 tỉnh ở phía bắc là Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên giáp với 3 tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây và Vân Nam (TQ). Có 5 tỉnh ở phía tây (Điện Biên, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh) giáp với 5 tỉnh của Lào (Luông Pha Băng, Hủa Phăn, Xiêng Khoảng và Khăm Muộn). Phía đông giáp vịnh Bắc Bộ, đường bờ biển dài ~ 1.000km, có hàng ngàn đảo lớn nhỏ. Vùng này thể hiện đầy đủ và tập trung nhất các đặc điểm về đất nước – con người Việt Nam. Thiên nhiên phong phú, đa dạng và có nhiều nét độc đáo của cảnh quan nhiệt đới – gió mùa – ẩm. Ở đây có những vùng núi non hiểm trở, có những đỉnh núi rất cao như đỉnh Phanxipăng (3.143m) cao nhất Đông Dương. Có những khu rừng nhiệt đới nguyên sinh, rất phong phú về số lượng giống loài thực – động vật.Có đồng bằng châu thổ màu mỡ, vựa lúa lớn thứ 2 cả nước. Vùng biển giàu hải sản, có nhiều hải cảng và bãi tắm đẹp.Khí hậu của vùng cũng rất đặc sắc (trừ các vùng núi cao bị rét lạnh mấy tháng mùa đông), còn lại nhìn chung khí hậu ôn hoà, nhiệt ẩm dồi dào, thích nghi với sự phát triển của các loài thực – động vật nhiệt đới. Là địa bàn cư trú đầu tiên của người Việt đã tạo nên nền văn minh lúa nước sông Hồng. Hàng năm cứ vào tháng 3 (âm lịch), nhân dân hành hương về giỗ tổ Hùng Vương tại núi Hy Cương, Phong Châu, Phú Thọ.Vùng còn bảo tồn được nhiều di tích lịch sử, nhiều công trình văn hoá, nghệ thuật có giá trị cùng với các danh nhân kiệt xuất nổi tiếng như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Chí Minh… Về phong tục, tập quán, do cư trú trên nhiều vùng tự nhiên – kinh tế khác nhau, cho nên con người ở đây cũng có phong tục, tập quán khác nhau. Điều này tạo nên những đặc trưng đa dạng, kỳ thú, hấp dẫn khách du lịch cả trong và ngoài nước. Ví dụ, văn hoá Mường, Thái (ở Tây Bắc), văn hoá Tày, Nùng (ở Đông Bắc), hay các làng nghề nổi tiếng ở vùng Đồng bằng sông Hồng (Bắc Ninh, Hà Nam, phố cổ Hà Nội). Bên cạnh dạng quần cư nông thôn, hiện nay các đô thị cũng phát triển khá nhanh cùng với quá trình công nghiệp hóa. Vùng có nhiều trung tâm công nghiệp lớn, tập trung nhiều đầu mối giao thông vận tải quan trọng cả đường sắt, ô tô, sông, hàng không. Có Hà Nội, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học – kĩ thuật… quan trọng nhất cả nước.

Tài Liệu Giáo Trình Địa Lý Du Lịch Việt Nam

GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ DU LỊCH VIỆT NAM NGƯỜI BIÊN SOẠN TS. Phan Thành Vĩnh HCM – 2009 1 MỤC LỤC Phần I CƠ SỞ ĐỊA LÝ DU LỊCH Chương 1 NHẬP MÔN DU LỊCH VÀ ĐỊA LÝ DU LỊCH 1.1. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, Ý NGHĨA CỦA DU LỊCH 1.1.1. Một số khái niệm 1.1.2. Các chức năng của du lịch: 1.1.3. Ý nghĩa kinh tế-xã hội của du lịch: 1.2. ĐỊNH NGHĨA, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ DU LỊCH 1.2.1. Định nghĩa địa lý du lịch 1.2.2. Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch 1.2.3. Nhiệm vụ: 1.2.4.. Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1. TÀI NGUYÊN DU LỊCH 2.1.1. Các khái niệm tài nguyên 2.1.3. Các loại tài nguyên du lịch: A. TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN 1. Khái niệm 2. Các thành phần của tự nhiên 3. Các tổ hợp tự nhiên: B. TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂN 1. Khái niệm: 2. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể 3. Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể 2 2.2. CÁC NHÂN TỐ KHÁC 2.2.1. Dân cư và lao động 2.2.2. Sự bùng nổ khoa học kỹ thuật và phát triển của các ngành kinh tế 2.2.3. Nhu cầu nghỉ ngơi du lịch: 2.2.4. Thời gian rỗi: 2.2.5. Các nhân tố chính trị, chính sách 2.2.6. Cơ quan điều khiển và lực lượng lao động du lịch: 2.2.7. Các hoạt động marketing du lịch: 2.3. CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ ĐIỀU KIỆN VẬT CHÂT KỸ THUẬT 2.3.1. Cơ sở hạ tầng: 2.3.2. Điều kiện vật chất kỹ thuật du lịch: Chương 3 LỊCH SỬ, TÌNH HÌNH VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH 3.1. SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRÊN THẾ GiỚI 3.1.1. Thời kỳ cổ đại 3.1.2. Thời kỳ trung đại 3.1.3. Thời kỳ cận đại 3.1.4. Xu hướng phát triển du lịch trong giai đoạn hiện nay 3.2. SỰ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM 3.2.1.Quá trình hình thành: 3.2.2.Tình hình hoạt động: Chương 4 TỔ CHỨC LÃNH THỔ DU LỊCH 4.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 4.1.1. Quan niệm tổ chức lãnh thổ du lịch 4.1.2. Các hình thức tổ chức lãnh thổ du lịch 4.2. HỆ THỐNG PHÂN VỊ TRONG PHÂN VÙNG DU LỊCH 4.2.1.Điểm du lịch 4.2.2.Trung tâm du lịch 3 4.2.3. Tiểu vùng du lịch 4.2.4. Á vùng du lịch 4.2.5. Vùng du lịch 4.3. HỆ THỐNG CHỈ TIÊU TRONG PHÂN VÙNG DU LỊCH: 4.3.1. Tài nguyên: 4.3.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở VCKT kèm theo đội ngũ CBCNV 4.3.3. Trung tâm tạo vùng: 4.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN VÙNG: 4.4.1. Các phương pháp thường dùng: 4.4.2. Xác định ranh giới vùng du lịch 4.5. HỆ THỐNG CÁC VÙNG DU LỊCH CỦA VIỆT NAM 4.5.1. Vùng du lịch Bắc Bộ 4.5.2. Vùng du lịch Bắc Trung Bộ 4.5.3. Vùng du lịch Nam Trung Bộ và Nam Bộ Chương 5 VÙNG DU LỊCH BẮC BỘ 5.1. KHÁI QUÁT 5.1.1. Giới hạn: 5.1.2. Diện tích, dân số: 5.2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH 5.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 5.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 5.2.2.1. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể: 5.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể: 5.3. CƠ SỞ HẠ TẦNG 5.3.1. Hệ thống giao thông: 5.3.2. Hệ thống điện, nước, thông tin liên lạc: 5.4. CƠ SỞ VẬT CHẤT-KỸ THUẬT DU LỊCH 5.5. SẢN PHẨM DU LỊCH ĐẶC TRƯNG VÀ ĐỊA BÀN DU LỊCH CHỦ YẾU 4 5.5.1. Sản phẩm du lịch 5.5.2. Các tuyến, điểm du lịch có ý nghĩa quốc tê và quốc gia 5.5.3.Các tuyến du lịch chủ yếu 5.5.3.Các điểm du lịch thuộc tiểu vùng trung tâm: 5.5.3. Các điểm du lịch thuộc tiểu vùng duyên hải Đông Bắc 5.5.4. Các điểm du lịch thuộc tiểu vùng miền núi Đông Bắc 5.5.5. Các điểm du lịch thuộc tiểu vùng miền núi Tây Bắc 5.5.6. Các điểm du lịch thuộc tiểu vùng phía nam Bắc Bộ CHƯƠNG 6 VÙNG DU LỊCH BẮC TRUNG BỘ 6.1. KHÁI QUÁT 6.1.1. Giới hạn 6.1.2. Diện tích, dân số so với cả nước: 6.2. TÀI NGUYÊN DU LỊCH 6.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 6.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 6.2.2.1. Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể: 6.2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể 6.3. CƠ SỞ HẠ TẦNG 6.4. CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT PHỤC VỤ DU LỊCH 6.5. SẢN PHẨM ĐẶC TRƯNG VÀ ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 6.5.1. Sản phẩm du lịch 6.5.2. Các địa bàn du lịch chủ yếu 6.6. CÁC TUYẾN, ĐIỂM DU LỊCH 6.6.1. Các tuyến du lịch 6.6.2. Các điểm du lịch ở tiểu vùng phía bắc: 6.6.3. Các điểm du lịch ở tiểu vùng phía nam: CHƯƠNG 7 VÙNG DU LỊCH NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ 5 7.1. KHÁI QUÁT 7.1.1. Giới hạn 7.1.2. Diện tích, dân số 7.2. TIỀM NĂNG DU LỊCH 7.2.1. Tài nguyên du lịch tự nhiên 7.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 7.3. CƠ SỞ HẠ TẦNG, CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT DU LỊCH 7.3.1. Cơ sở hạ tầng 7.3.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 7.4. CÁC SẢN PHẨM VÀ ĐỊA BÀN HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CHỦ YẾU 7.4.1. Các sản phẩm du lịch đặc trưng 7.4.2. Các địa bàn du lịch chủ yếu 7.5. CÁC TUYẾN, ĐIỂM DU LỊCH 7.5.1. Các tuyến du lịch từ TP. Hồ Chí Minh 7.5.2. Các điểm du lịch tiểu vùng duyên hải Nam Trung Bộ 7.5.3. Các điểm du lịch tiểu vùng Tây Nguyên 7.5.4. Các điểm du lịch tiểu vùng Đông Nam Bộ 7.5.5. Các điểm du lịch tiểu vùng Tây Nam Bộ 6 Phần I CƠ SỞ ĐỊA LÝ DU LỊCH Chương 1 NHẬP MÔN DU LỊCH VÀ ĐỊA LÝ DU LỊCH 1.1. KHÁI NIỆM, CHỨC NĂNG, Ý NGHĨA CỦA DU LỊCH 1.1.1. Một số khái niệm: Du lịch Hiện nay thuật ngữ du lịch trở nên rất thông dụng, nó bắt nguồn từ tiếng Hy lạp, với ý nghĩa là đi một vòng. Thuật ngữ này được la tinh hoá thành tornus và sau đó thành touriste (tiếng Pháp), tourism (tiếng Anh). Trong tiếng Việt, thuật ngữ du lịch được dịch thông qua tiếng Hán. Du nghĩa là đi chơi, lịch có nghĩa là từng trải. Trước kia du lịch được hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hoặc một nhóm người rời khỏi chỗ ở của mình trong thời gian ngắn để đến các vùng xung quanh nghỉ ngơi, giải trí hay chữa bệnh. Càng ngày số lượng người đi du lịch nhiều hơn, khoảng cách xa hơn, thời gian kéo dài hơn. Lúc này du lịch mang tính nhận thức và trở thành hiện tượng thường xuyên, phổ biến. Để thoả mãn các nhu cầu của con người trong chuyến du lịch như giao thông, lưu trú, ăn uống, đồ lưu niệm và nhiều mặt hàng, dịch vụ khác… đòi hỏi nhiều hoạt động kinh tế – xã hội gắn liền với nó. Vì thế khái niệm du lịch có nhiều cách hiểu khác nhau tuỳ theo cách tiếp cận, có nhà nghiên cứu cho rằng hầu như mỗi tác giả nhiên cứu du lịch đều đưa ra một định nghĩa cho riêng mình, theo thời gian nội dung khái niệm càng rộng hơn. Ngày nay người ta đã thống nhất rằng về cơ bản tất cả các hoạt động di chuyển của con người ở trong hay ngoài nước trừ việc đi cư trú chính trị, tìm việc làm, xâm lược… thì đều mang ý nghĩa du lịch. 7 Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu thường sử dụng định nghĩa du lịch của nhà khoa học người Belarus- Pirojnik đưa ra năm 1985 : Du lịch là một dạng hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi, liên quan tới sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hoá. Luật du lịch VN năm 2005 định nghĩa: Du lịch là những hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ra ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình, nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng một khoảng thời gian nhất định. Từ hai định nghĩa trên chúng ta thấy khái niệm du lịch có nội hàm kép: 1. Du lịch mang ý nghĩa truyền thống của từ: Sự di chuyển của con người ra ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình đến một nơi xa lạ, nhằm nghỉ ngơi, giải trí, thỏa mãn những nhu cầu to lớn về mặt tinh thần Nội hàm này chỉ mới giải thích được hiện tượng đi du lịch, tuy nhiên đây là cũng là khái niệm cơ sở để xác định khách du lịch, một yếu tố quan trọng để hình thành cầu du lịch, Một mặt do mức sống người dân nâng cao, giá cả dịch vụ rẻ hơn, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch như lưu trú, vận chuyển ngày càng thuận tiện và thoải mái hơn, thời gian nhàn rỗi nhiều hơn, giáo dục phát triển. Mặt khác do sự gia tăng ô nhiễm các thành phố, khu công nghiệp, đã kích thích du lịch phát triển, số lượng du khách càng ngày càng tăng nhanh, thành phần du khách được xã hội hoá, địa bàn du lịch được mở rộng và thời vụ du lịch được kéo dài. Để phục vụ các nhu cầu của khách du lịch xuất hiện nhiều hoạt động kinh tế-xã hội gắn liền với nó. 2. Du lịch mang ý nghĩa của những hoạt động kinh tế: 8 – Ngành kinh tế được hình thành nhằm đáp ứng các nhu cầu của khách du lịch trong thời gian rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của họ, đó là ngành kinh tế du lịch, bao gồm các lĩnh vực phục vụ nhu cầu của khách: + Vận chuyển + Lữ hành + Lưu trú + Ăn uống + Giải trí + Mua sắm… Theo người Trung Quốc có 5 yếu tố: thực, trú, hành, lạc, y. Khách du lịch (tourist): Là những người đi du lịch hoặc kết hợp du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề… để nhận thu nhập nơi đến Trên cái nhìn của địa phương đón khách, du khách là người từ nơi khác đến vào thời gian rảnh rỗi của họ với mục đích thỏa mãn các nhu cầu: – Nâng cao hiểu biết – Phục hồi sức khỏe – Xây dựng, tăng cường tình cảm của con người với nhau hoặc với thiên nhiên – Thư giãn, giải trí…kèm theo việc tiêu thụ những giá trị tinh thần và vật chất Những người đi công tác, tìm kiếm cơ hội làm ăn, hội họp…cũng được coi là du khách. Nhiều tác giả cho rằng muốn trở thành khách du lịch thì người đó phải rời nhà hơn 24 tiêng đồng hồ để phân biệt với khách tham quan trong ngày và dưới một năm để phân biệt với những người đi định cư. Có người cho rằng khoảng cách từ nơi cư trú thường xuyên tới địa điểm du lịch phải trên 50 dặm. 9 Sản phẩm du lịch: Sản phẩm du lịch là: + Một tổng thể bao gồm các thành phần không đồng nhất, hữu hình và vô hình, vật chất và dịch vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu của khách du lịch. Như vậy sản phẩm du lịch là tổng hợp những dịch vụ và phương tiện vật chất, tài nguyên du lịch. Có thể tóm tắt sản phẩm du lịch bằng công thức sau: SẢN PHẨM DU LỊCH = TÀI NGUYÊN DU LỊCH+CÁC DỊCH VỤ VÀ HÀNG HOÁ DU LỊCH Sản phẩm du lịch có những đặc trưng sau: – Nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng đặc biệt (thưởng thức, tìm hiểu, thư giản…) – Nói chung là không cụ thể – Khoảng thời gian mua sản phẩm và khi nhìn thấy thấy, sử dụng sản phẩm cách xa nhau – Sản phẩm du lịch hình thành do sự tổng hợp các ngành kinh doanh khác nhau – Sản phẩm du lịch thường là một kinh nghiệm nên dễ bắt chước – Sản phẩm du lịch nói chung là không thể để tồn kho, thường được sản xuất và tiêu thụ đồng thời. – Trong thời gian ngắn, lượng cung sản phẩm du lịch cố định, nhưng lượng cầu của khách có thể gia tăng hoặc giảm sút – Khách mua sản phẩm du lịch ít trung thành hoặc không trung thành với công ty bán sản phẩm – Nhu cầu của khách đối với sản phẩm du lịch dễ bị thay đổi vì sự giao động về tiền tệ, chính trị – Sản phẩm du lịch mang tính thời vụ 1.1. 2. Các chức năng của du lịch: Du lịch có 4 chức năng cơ bản sau: 10 Chức năng xã hội: – Giữ gìn, phục hồi sức khoẻ và tăng cường sức sống cho người dân – Hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ và khả năng lao động của con người – Tạo việc làm, nâng cao mức sống – Tăng thêm tình đoàn kết cộng đồng – Trau dồi, bổ sung kiến thức, làm cho đời sống văn hoá tinh thần trở nên phong phú hơn Chức năng xã hội của du lịch góp phần hình thành nhân cách cá nhân cua khách du lịch. Chức năng kinh tế: – Ngoài vai trò hỗ trợ, du lịch trở thành ngành kinh tế thực sự, động lực thúc đẩy tất cả vùng và ngành kinh tế phát triển – Từ 1950 đến 2005 doanh thu của ngành kinh tế du lịch thế giới tăng 325 lần, đạt 680 tỷ USD, trong đó Mỹ 82 tỷ, Pháp 42 tỷ, Trung Quốc 29 tỷ… và VN 3,5 tỷ USD. Năm 2005, khi phân tích hoạt động du lịch và lữ hành, Hội đồng Du lịch và Lữ hànhThế giới (WTTC) đã công bố Báo cáo Dự báo du lịch cho 174 nước tại Hội nghị cấp cao về du lịch và lữ hành toàn cầu lần thứ V họp ở New Dehli – Ấn Độ: 10 quốc gia tăng trưởng du lịch mạnh nhất là: 1. Montenegro (9,9%) 2. Trung Quốc (9,2%) 3. Ấn Độ (8,6%) 4. Reunion (8,3%) 5. Croatia (7,8%) 6. Sudan (7,7%) 7. Việt Nam (7,7%) 8. Lào (7,6%) 9. Cộng hòa Séc (7,5%) 10. Guadeloupe (7,2%). Dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm của du lịch và lữ hành thế giới từ 2006 – 2015 là 4,6% với doanh số dự kiến đạt 6.201tỷ USD, tương đương 10,6% tổng GDP toàn cầu. Việt Nam coi du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, hiện có khoảng 850.000 lao động, 250.000 lao động trực tiếp (0.41%) và mang lại 4% GDP. 11 Như vậy, ngành du lịch của Việt Nam cũng được dự báo sẽ duy trì mức tăng trưởng 7,7%, cao thứ bảy thế giới. Theo quy hoạch phát triển du lịch Việt Nam, cần phải đáp ứng yêu cầu đón tiếp khoảng 9 triệu du khách quốc tế và 25 triệu du khách nội địa vào năm 2010. Tuy nhiên trong tình hình khủng hoảng tài chính thế giới như hiện nay thì chỉ tiêu trên không thể trở thành hiện thực. Chức năng chính trị: – Du lịch góp phần giáo dục tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho du khách. Tạo điều kiện cho các nền văn hoá có điều kiện hoà nhập với nhau, nó trở thành cầu nối hoà bình giữa các dân tộc. Tại hội nghị thượng đỉnh toàn cầu lần thứ nhất về hoà bình thông qua du lịch đã phê chuẩn tuyên bố Amman (Jordan), tháng 11/2000, khẳng định du lịch là ngành công nghiệp hoà bình của thế giới. Nhân ngày Du lịch Thế giới 27/9 hàng năm, Liên Hợp quốc đã đề ra những các chủ đề khác nhau, cổ vũ cho hoạt động du lịch vì mục đích hoà bình: ” Du lịch là giấy thông hành của hoà bình” (1967) ” Du lịch không phải là quyền lợi mà còn là trách nhiệm của mỗi người” (1983) Chức năng bảo vệ môi trường nhân văn và sinh thái: Du lịch tạo điều kiện tối ưu hoá quá trình sử dụng các di tích văn hoá lịch sử, các tài nguyên du lịch tự nhiên. Nhờ có các khoản thu từ du lịch, mỗi nước, từng vùng có điều kiện tôn tạo, bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá, môi trường sinh thái…để phục vụ du lịch. Ngoài ra du lịch còn góp phần hình thành cho khách thói quen về bảo vệ môi trường nhân văn và sinh thái cho khách. 1.1.3. Ý nghĩa kinh tế-xã hội của du lịch: Du lịch kích thích các ngành kinh tế liên quan phát triển, không những về số lượng, mà còn đòi hỏi cao về chất lượng và thẩm mỹ của sản phẩm. 12 Du lịch làm thay đổi các cân thu chi ngoại tệ và tạo điều kiện đưa đồng tiền nội địa tồn đọng trong dân cư vào vòng chu chuyển tài chính Hoạt động du lịch làm tăng thu nhập quốc dân, các nước có nền du lịch hoạt động tốt, tỷ trọng GDP ngành du lịch có thể lên tới 20% GDP quốc dân. Du lịch là ngành xuất khẩu lao động tại chổ, tạo công ăn việc làm, tận dụng được lao động nhàn rỗi với thu nhập cao. Du lịch cũng là ngành “ngoại thương”, bán hàng hoá, dịch vụ cho khách nước ngoài tại chổ, mà phần lớn là những loại hàng hoá khó xuất khẩu, không gặp rủi ro như trong quá trình xuất khẩu. Ngoài ra người sản xuất hưởng lợi nhiều hơn khi xuất khẩu theo con đường ngoại thương, người tiêu dùng mua với giá rẻ hơn, nên kích thích sản xuất và tiêu dùng. Du lịch còn tạo điều kiện quảng cáo hình ảnh của quốc gia dân tộc Đối với nước có người đi du lịch sẽ tăng thêm khả năng lao động: sức khoẻ, tư tưởng sáng tạo, thẩm mỹ, kinh nghiệm làm việc… 1.2. ĐỊNH NGHĨA, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ DU LỊCH 1.2.1. Địa lý du lịch là: – Ngành khoa học nghiên cứu hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch – Phát hiện quy luật hình thành, phát triển và phân bố của nó thuộc mọi kiểu, mọi cấp – Dự báo và nêu lên các biện pháp để hệ thống ấy hoạt động một cách tối ưu. – Liên kết về mặt không gian của các đối tượng du lịch, các cơ sở phục vụ có liên quan, để khai thác những lợi thế cho hoạt động du lịch đạt hiệu quả cao. Vì vậy hoạt động du lịch muốn đạt được hiệu quả kinh tế cao, cần có sự nghiên cứu Địa lý du lịch. 1.2.2. Đối tượng nghiên cứu địa lý du lịch: Địa lý du lịch hình thành từ những năm 1930, đối tượng nghiên cứu là hệ thống lãnh thổ nghỉ ngơi du lịch, gồm các phân hệ sau: 13 – Phân hệ khách – Phân hệ tài nguyên – Phân hệ công trình kỹ thuật – Phân hệ cán bộ phục vụ – Phân hệ cơ quan điều khiển 1.2.3. Nhiệm vụ: – Nghiên cứu tổng hợp mọi loại tài nguyên du lịch, sự kết hợp của chúng theo lãnh thổ và đề xuất phương hướng sử dụng chúng – Nghiên cứu nhu cầu du lịch phụ thuộc vào đặc điểm xã hội-nhân khẩu của dân cư – Xác định cơ cấu lãnh thổ tối ưu của vùng du lịch. 1.2.4.. Phương pháp nghiên cứu: – Phương pháp tiếp cận và phân tích hệ thống – Phương pháp nghiên cứu thực địa – Phương pháp bản đồ – Phương pháp phân tích toán học – Phương pháp xã hội học – Các phương pháp khác như thu thập và xử lý thông tin, viễn thám… 14 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1. TÀI NGUYÊN DU LỊCH 2.1.1. Các khái niệm tài nguyên Tài nguyên thiên nhiên: Theo nghĩa rộng bao gồm nguyên liệu, năng lượng và thông tin trên trái đất và trong không gian vũ trụ, mà con người có thể sử dụng để phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển của mình Tài nguyên thiên nhiên phụ thuôc vào trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ phát hiện và sử dụng của con người. Tài nguyên nhân tạo: Gồm những giá trị vật chất và phi vật chất, do con người sáng tạo ra trong lịch sử phát triển, có thể sử dụng để phục vụ cho sản xuất và cuộc sống. Tài nguyên du lịch: Là dạng đặc sắc của 2 loại tài nguyên trên. Luật du lịch VN năm 2005 định nghĩa: ” Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên,di tích lịch sử văn hóa, công trình lao động sáng tạo của con người và các giá trị nhân văn khác có thể sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch…” 2.1.2. Đặc điểm chung của tài nguyên du lịch: Tài nguyên du lịch không đồng nhất với điều kiện tự nhiên và tiền đề văn hóa-lịch sử, là phạm trù lịch sử, phạm trù động và có những đặc điểm chung sau: – Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, đặc sắc và độc đáo có sức hấp dẫn lớn đối với khách du lịch – Tài nguyên du lịch không chỉ có giá trị hữu hình mà còn có những giá trị vô hình 15 – Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác nhau, tạo nên tính mùa trong du lịch. – Tài nguyên du lịch được khai thác tại chổ, nên có sức hút cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và khách du lịch tới nơi tập trung các tài nguyên đó. – Tài nguyên du lịch có thể tái tạo, đặc biệt là tài nguyên du lịch tự nhiên, nếu sử dụng kết hợp với bảo vệ hợp lý. – Tài nguyên du lịch là dạng đặc biêt, rất nhạy cảm với những tác động bên ngoài, cho nên đòi hỏi được bảo vệ ở mức cao nhất 2.1.3. Các loại tài nguyên du lịch: Có thể phân làm 2 nhóm: – Tài nguyên du lịch tự nhiên – Tài nguyên du lịch nhân văn A. TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN 1. Khái niệm Tài nguyên du lịch tự nhiên là các yếu tố, các hiện tượng tự nhiên, thành phần và các thể tổng hợp tự nhiên… trực tiếp hoặc gián tiếp được khai thác sử dụng để tạo ra các sản phẩm du lịch. Luật du lịch Việt Nam năm 2005 định nghĩa: “Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, hệ sinh thái, cảnh quan tự nhiên đang được khai thác hoặc có thể được sử dụng phục vụ mục đích du lịch” Giá trị cao nhất của tài nguyên du lịch tự nhiên là các di sản thiên nhiên thế giới. Hiện nay trên thế giới có 174 di sản thiên nhiên thế giới, vịnh Hạ Long và VQG Phong Nha-Kẻ Bàng của Việt Nam nằm trong số này. Ngoài ra chúng ta còn đề nghị UNESCO công nhận VQG Cúc Phương, VQG Ba Bể, VQG Cát Tiên… là di sản thiên nhiên thế giới, nhưng chưa được công nhận. 2. Các thành phần của tự nhiên 16 Địa chất, địa hình, địa mạo Lịch sử phát triển của địa chất, các vận động địa chất kiến tạo trong quá khứ, hiện tại và tương lai, quá trình địa chất, địa mạo của một vùng, cấu tạo và phân bố các lớp đá, các điểm nước khoáng và chất lượng của chúng, đó là tài nguyên du lịch. Những mẫu tiêu biểu cho các quá trình địa chất trên thế giới được công nhận là khu di sản thiên nhiên thế giới, trong đó vịnh Hạ Long (2000) và Phong Nha-Kẻ Bàng (2003) Đặc điểm hình thái và các dạng đặc biệt của địa hình góp phần tạo nên vẽ đẹp và sự đa dạng của cảnh quan du lịch, tạo nên sự hấp dẫn đối với khách du lịch. Địa hình càng đa dạng, tương phản và độc đáo thì sức hấp dẫn càng cao. Thông thường có các dạng địa hình sau: miền núi, vùng đồi, núi và đồng bằng. – Miền núi: Địa hình miền núi có ý nghĩa lớn nhất đối với du lịch vì: + Do địa hình chia cắt, tạo nên sự tương phản cho nên miền núi có nhiều phong cảnh đẹp và đa dạng + Khí hậu mát mẻ, do chịu tác động của quy luật giảm nhiệt độ theo độ cao + Nhiều suối, thác nước, hang động + Miền núi là nơi sinh sống nhiều sinh vật hoang dã, tập trung nhiều vườn quốc gia, có tính đa dạng sinh học cao. Mặt khác đây là nơi sinh sống của các các dân tộc ít người với nền văn hoá bản địa phong phú và đa dạng, rất thích hợp để tổ chức loại hình du lịch sinh thái. + Địa hình, khí hậu, động-thực vật tạo nên tài nguyên du lịch tổng hợp, có thể tổ chức nhiều thể loại du lịch ngắn và dài ngày khác nhau. Ở các nước ôn đới trên núi cao 1500-2000m thường có nhiều băng tuyết, phong cảnh đẹp, tạo thành những trung tâm thể thao mùa đông như trên dãy Alps, Pyrenee…, núi cao hơn nữa thì có thể tổ chức các loại du lịch leo núi mạo hiểm như Everest, Fansipan. Ở VN nhiều khu vực núi có độ cao khoảng 1500m, từ cuối TK XIX đầu TK XX đã trở thành điểm du lịch nổi tiếng: Mẫu sơn, Sa Pa, Tam Đảo, Ba Vì, 17 Bạch Mã, Đà Lạt…. Người pháp đã xây dựng khu an dưỡng, nghỉ mát vào mùa hè. Theo các nhà nghiên cứu du lịch, do tính phong phú và đa dạng của tài nguyên du lịch ở địa hình núi, nên trong tương lai miền núi sẽ trở thành khu vực thu hút nhiều khách du lịch nhất – Đồng bằng: + Địa hình đơn điệu, tuy nhiên kết hợp với sông, hồ, ao, kênh rạch, tài nguyên sinh vật nuôi trồng cũng tạo nên những phong cảnh đồng quê yên ả, nên thơ, đó là tài nguyên du lịch. Đồng bằng Tây Nam Bộ có cảnh quan thuộc loại này. Ngoài ra địa hình đồng bằng còn thuận lợi cho việc cư trú của con người từ lâu, vì vậy ở đây có nhiều di tích văn hóa-lịch sử, nhiều đô thị, cho nên cũng là nơi thu hút nhiều du khách, đặc biệt là đối với loại hình du lịch văn hoá, du lịch sinh thái ngắn ngày hoặc cuối tuần. – Vùng đồi: Địa hình vùng đồi ít chia cắt, không bị lũ lụt như đồng bằng, nên thường là nơi cư trú của người xưa, vì vậy khu vực này tập trung nhiều di tích khảo cổ như ở Sơn Vi, Lâm Thao, Phong Châu (Phú Thọ), Đồng Nai. Mặt khác khu vực đồi thường có nhiều tài nguyên văn hóa độc đáo..cho nên thuận lợi cho tham quan, nghiên cứu, cắm trại. Các dạng địa hình đặc biệt: – Địa hình Karst: Là địa hình được hình thành hoà tan của nước mặt và nước ngầm đối với các loại đá dễ hòa tan như đá vôi, đá muối, đô lô mit… Địa hình này gồm có những loại sau: Hang động: Do đặc điểm hoà tan và kết tủa của đá vôi trong nước nên đã hình thành nhiều hang động đá vôi tạo thành những thạch nhũ có vẽ đẹp lộng lẩy, tráng lệ. 18 Ở trên thế giới hiện nay có khoảng 650-700 hang động đang được ngành du lịch khai thác. Ở VN diện tích đá vôi khoảng 50.000km2 (15% diện tích cả nước), nên có nhiều hang động, phân bố chủ yếu từ Quảng Bình trở ra phía bắc. Hang động nước ta tuy không sâu, không dài, nhưng phong cảnh rất đẹp như: Động Phong Nha-Quảng Bình, động Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn), Bích động, Địch Lộng (Ninh Bình), Hương Tích (Hà Tây), Hang Bồ Nâu, hang Luồn (Quảng Ninh), động Puông, động Tiên (Bắc Cạn)…. Địa hình Karst ngập nước: như địa hình ở vịnh Hạ Long, Bái Tử Long, Cát Bà, vùng biển Hà Tiên… Địa hình Karst khô: như địa hình ở Ninh Bình Địa hình Karst là tải nguyên để phát triển du lịch tham quan, nghiên cứu, thám hiểm hang động – Địa hình bờ biển, biển đảo: Địa hình ven biển có ý nghĩa quan trọng đối với du lịch, có thể khai thác để phát triển nhiều loại hình du lịch như tham quan, nghỉ mát, tắm biển, thể thao dưới nước, tham quan hệ sinh thái đảo ven bờ…, hiện nay số du khách du lịch đi nghỉ ở bờ biển nhiều nhất, theo WTO có hơn 70% du khách thích đi du lịch biển.. Một bãi biển được coi là thuận lợi cho phát triển du lịch cần bao gồm những tiêu chí như: bãi biển dài, rộng, độ mịn của cát, bằng phẳng với độ dốc 13o, độ mặn 25-40‰, độ trong, độ sâu của nước <1,5m, cảnh quan đẹp …. Ngoài ra giá trị của bãi biển cần gắn liền các yếu tố khí hậu như nhiệt độ, lượng mưa, số ngày mưa… Ngoài ra bãi biển càng gần thành phố lớn thì càng thu hút du khách VN có chiều dài bờ biển 3260 km với nhiều cảnh quan đẹp và có 300 bãi biển có thể khai thác du lịch, trong đó những bãi tắm nổi tiếng từ Bắc chí Nam: Bãi biển Trà Cổ, Bãi Cháy (Quảng Ninh), Đồ Sơn, (Hải Phòng), Sầm Sơn (Thanh Hoá), Cửa Lò (Nghệ An), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Cửa Tùng (Quảng Trị), Thuận An (Thừa Thiên-Huế), Mỹ Khê (Đà Nẵng), Nha Trang, Vũng Tàu… 19 Những bãi tắm từ Đà Nẵng vào nam, nhất là những bãi biển liên lục từ Đại Lãnh đến Nha Trang, khí hậu ấm quanh năm, có thể khai thác du lịch 10 tháng trong năm. VN còn có nhiều vịnh đẹp như vịnh Hạ Long, vịnh Vân Phong, vịnh Cam Ranh. Trên biển Đông và vịnh Thái Lan thuôc nước ta có khoảng 3000 hòn đảo, một số hòn đảo lớn như Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc…, có cảnh quan đẹp, đa dạng sinh học cao, những điều kiện quan trọng để phát triển du lịch sinh thái. Cảnh quan biển đảo là tiềm năng to lớn để phát triển du lịch, có khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực. – Các di tích tự nhiên: Hoạt động kiến tạo và địa chất đã tạo nên những di tích tự nhiên lạ lùng, có giá trị thẩm mỹ cao và được con người lại thêu dệt thêm cho chúng những huyền thoại để giải thích nguyên nhân hình thành, do đó chúng trở thành những điểm du lịch nổi tiếng như hòn Chồng (Nha Trang), Hòn Trống Mái (Thanh Hoá), Hòn Gà Chọi (vịnh Hạ Long), giếng Giải Oan (Chùa Hương). Khí hậu Khí hậu rất quan trọng trong hoạt động du lịch, nó là một nhân tố quyết định mức hấp dẫn của địa bàn đối với khách du lịch, là nguyên nhân chính làm nên tính mùa trong du lịch. Các hiện tượng thời tiết đặc biệt: bão, gió mùa, gió phơn (foehn), lũ lụt, mùa mưa…ảnh hưởng xấu đến hoạt động du lịch. Tài nguyên khí hậu phục vụ du lịch là tổng hợp các yếu tố: nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm, gió, ánh nắng mặt trời… Các nhà khí hâu học đã xây dựng các chỉ tiêu khí hậu sinh học để xác định mức độ thích nghi của khí hậu đối với con người . Dựa trên các chỉ tiêu này ngành du lịch khai thác tài nguyên khí hậu từng vùng cho du lịch cho từng loại hình du lịch nhất định.. Nói chung những điểm du lịch có khí hậu ôn hoà, không quá nóng, quá lạnh, quá ẩm, quá khô hay quá nhiều gió…thường thu hút được nhiều khách du lịch. Tuy nhiên mỗi loại du lịch đòi hỏi khí hậu khác nhau. 20

Những Địa Điểm Du Lịch Lý Tưởng Ở Việt Nam

1. Vui hè nơi thành phố mộng mơ

Đà Lạt mộng mơ với chút se lạnh của gió núi cao nguyên, chút nắng trải vàng trên ngàn hoa khoe sắc, suối reo róc rách len lỏi qua rừng thông bạt ngàn… sẽ xua đi những lo toan muộn phiền, đem lại sự lãng mạn, bình yên trong lòng du khách. Đặc biệt đối với các bạn nhỏ, Đà Lạt còn là cả một thế giới ngọt ngào và vui tươi bởi đầy ắp kẹo mứt thơm lừng, không khí chợ đêm nhộn nhịp với vô số quà lưu niệm như búp bê len đủ màu, khung ảnh nhỏ làm bằng gỗ thông, móc khóa thủ công cho hay giỏ hoa bất tử xinh xắn.. Chỉ bấy nhiêu đó thôi cũng đủ để Đà Lạt trở thành điểm đến hoàn hảo, mang lại kỳ nghỉ hè tuyệt diệu cho cả gia đình bạn.

2. Đến Sapa, giải nhiệt mùa hè

Mặt trời thức giấc trên rẻo cao, những dải sương mờ tan dần trong nắng để lộ rừng cây xanh mướt, đồi núi trập trùng…toàn cảnh Sapa ngày hè đẹp như một bức tranh hùng vĩ, tràn đầy nhựa sống khiến bất cứ ai cũng phải say mê. Đến Sapa vào dịp hè để tận hưởng tiết trời se lạnh, hòa vào không khí rộn ràng phiên chợ vùng cao, tìm hiểu văn hóa đặc sắc của Mông, Dao, Tày…sẽ là chuyến du lịch việt nam thú vị cho cả gia đình, đặc biệt là các bạn trẻ.

3. Cố đô Huế cổ kính và nên thơ

4. Mùa hè vẫy gọi trên phố biển Nha Trang

Với biển xanh, cát trắng, nắng ấm chan hòa và khu giải trí Vinpearl Land sôi động…. chuyến du lịch đến Nha Trang vào mùa hè sẽ là món quà tuyệt vời mà du khách dành tặng con em mình sau một năm học tập chăm chỉ. Không những thế, với những rạn san hô đầy màu sắc, hàng trăm loại sinh vật biển khác nhau ở thủy cung hay viện hải dương học, Nha Trang còn đem đến cho các em những trải nghiệm bổ ích về thế giới đại dương rộng lớn, hấp dẫn và sống động hơn bất cứ bài học tự nhiên nào trên TV hoặc sách vở.

5. Phú Quốc – Nơi khơi dậy tình yêu nước

Sở hữu khu Vinpearl Land hiện đại cùng nhiều trò chơi giải trí hấp dẫn, Phú Quốc giờ đây không chỉ đơn thuần là thiên đường nghỉ dưỡng mà còn là thiên đường giải trí mang đến các bạn nhỏ một mùa hè tràn ngập niềm vui. Bên cạnh đó, đảo ngọc Phú Quốc còn là nơi lưu giữ nhiều di tích lịch sử, nhắc nhở thế hệ sau về lịch sử chiến đấu oai hùng của dân tộc, khơi gợi lòng tự hào, tình yêu quê hương đất nước trong lòng các em. Nếu các bậc phụ huynh muốn tìm một điểm đến vừa giúp con trẻ được thỏa thích vui chơi vừa tiếp thu thêm kiến thức thì Đảo Ngọc Phú Quốc sẽ là một gợi ý tuyệt vời.

6. Bà Nà – Điểm du lịch lý tưởng cho cả gia đình

Thêm một điểm du lịch lý tưởng nữa cho cả gia đình vào dịp hè, đó chính là Bà Nà-Đà Nẵng. Sở hữu khí hậu Châu Âu trong lành mát lạnh, cảnh quan thiên nhiên kỳ vỹ, khu giải trí Fantasy Park sôi động và cả chùa Linh Ứng nổi tiếng linh thiêng, khu du lịch Bà Nà-Đà Nẵng sẽ làm ngưng động lại những lo toan muộn phiền trong lòng du khách, đem lại cho các bạn trẻ kỳ nghỉ hè sôi động, làm cho tình cảm gia đình thêm gắn bó, thêm gần nhau hơn.

7. Du thuyền trên sóng nước Hạ Long

Được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới, toàn cảnh Hạ Long với muôn ngàn đảo đá và hang động kỳ bí như một tác phẩm nghệ thuật tuyệt đẹp của tạo hóa mà ít có nơi nào sánh được. Du thuyền dạo cảnh Hạ Long sẽ đưa du khách lạc vào chốn bồng lai tiên cảnh, gần hơn với những truyền thuyết giàu ý nghĩa được người xưa dệt nên từ bao đời.Với những điều đó, Vịnh Hạ Long xứng đáng là điểm dừng chân thú vị cho cả gia đình bạn vào dịp hè.