Top 3 # Báo Cáo Thường Niên Du Lịch Việt Nam Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Samthienha.com

Sách: Báo Cáo Thường Niên Du Lịch Việt Nam 2022

(TITC) – Năm 2017, Du lịch Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng. Lượng khách quốc tế đến Việt Nam đạt 12,96 triệu lượt, tăng 29,1% so với năm 2016; khách nội địa đạt 73,2 triệu lượt, tăng 18,1%. Tổng thu từ khách du lịch ước đạt hơn 541.000 tỷ đồng, đóng góp trực tiếp của ngành Du lịch đạt 7,9%. Kết quả đó đã minh chứng cho sức bật mạnh mẽ của ngành Du lịch, được các cơ quan, tổ chức quốc tế có uy tín ghi nhận.

Trong những năm qua, ngành Du lịch đã nhận được sự quan tâm lớn của Đảng và Nhà nước với nhiều chính sách và chỉ đạo quyết liệt ở tầm vĩ mô, góp phần tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện cho du lịch phát triển. Nhờ đó, hệ thống cơ sở vật chất ngày càng hiện đại, đạt đẳng cấp quốc tế. Các hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch và giao lưu kinh tế, thương mại, văn hóa, thể thao giữa Việt Nam và các nước ngày càng được đẩy mạnh.

Tất cả những dấu mốc ấn tượng này được thể hiện trong Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam 2017 do Tổng cục Du lịch biên soạn, phát hành. Báo cáo cung cấp thông tin về các chỉ tiêu, số liệu chủ yếu của du lịch Việt Nam như số lượng khách quốc tế đến, khách nội địa, tổng thu từ khách du lịch, đóng góp của du lịch trong GDP, về các hoạt động chuyên ngành lữ hành và vận tải khách du lịch, lưu trú du lịch, xúc tiến du lịch, hợp tác quốc tế, xây dựng thể chế, chính sách. Đáng chú ý, lần đầu tiên thông tin về đóng góp kinh tế của các thị trường trọng điểm của du lịch Việt Nam được cung cấp trong Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam 2017.

Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

Mọi chi tiết xin vui lòng liên hệ: Trung tâm Thông tin du lịch (Tổng cục Du lịch) Số 33, ngõ 294/2 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội Tel: (84-24) 3943 7072 (máy lẻ 311); Fax: (84-24) 3826 3956 Email: support@vietnamtourism.gov.vn

Chi nhánh tại miền Nam

Lầu 7, 146 Nguyễn Công Trứ, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh Tel: (84-28) 3824 1241; Fax: (84-28) 3821 8022 Email: mkthcm@vietnamtourism.gov.vn

Chi nhánh tại miền Trung Số 58 (tầng 4), đường Phan Chu Trinh, Q. Hải Châu, TP. Đà Nẵng Tel: (84-236) 3897 544; Fax: (84-236) 3897 543 Email: mientrung_titc@vietnamtourism.gov.vn

Lam Phương

Báo Cáo Thường Niên Du Lịch Việt Nam Năm 2022

Ngày 6/1/2017, tại Hà Nội, lãnh đạo TCDL đã nghe Trung tâm Thông tin Du lịch báo cáo thường niên du lịch Việt Nam năm 2015. Tham dự có Phó Tổng cục trưởng TCDL Hà Văn Siêu, Ngô Hoài Chung; cùng lãnh đạo, cán bộ các Vụ, đơn vị chức năng. TCDL nghe báo cáo thường niên du lịch Việt Nam năm 2015

Tại buổi báo cáo, đại diện Trung tâm Thông tin Du lịch đã trình bày Báo cáo thường niên Du lịch Việt Nam năm 2015. Báo cáo đề cập đến tình hình du lịch Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu và khu vực năm 2015; những con số nổi bật của du lịch Việt Nam; các hoạt động chuyên ngành về vận chuyển, lưu trú, xúc tiến quảng bá, hợp tác quốc tế. Báo cáo cũng đề cập đến triển vọng phát triển của du lịch Việt Nam giai đoạn năm 2016-2020.

Các ý kiến đóng góp đều đánh giá cao báo cáo, cho rằng nội dung đầy đủ, số liệu khá chính xác. Tuy nhiên, một số ý kiến cho rằng, báo cáo cần cung cấp thông tin một cách toàn diện và lo-gich hơn nữa; thời gian cung cấp báo cáo sớm hơn sẽ có ích cho nhiều đối tượng; sẽ tốt hơn nếu có thêm phiên bản tiếng Anh, bởi nhiều đối tượng, tổ chức, cá nhân quốc tế đều rất cần báo cáo này. Các ý kiến cũng yêu cầu bổ sung thông tin về vai trò quản lý của cơ quan nhà nước, của các hiệp hội chuyên ngành, các nhà đầu tư chiến lược.

Phái biểu tại buổi họp, Phó Tổng cục trưởng Hà Văn Siêu cho rằng, báo cáo phải được hoàn thành trong 6 tháng đầu năm mới thể hiện hết giá trị. Báo cáo cũng cần bổ sung sự kiện quan trọng là kỷ niệm 55 thành lập ngành; đồng thời chuẩn lại các thuật ngữ sử dụng trong báo cáo.

Cùng ngày, Trung tâm Thông tin Du lịch báo cáo Kết quả điều tra khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài năm 2015. Theo đó, Trung tâm Thông tin Du lịch cũng giới thiệu khái quát báo cáo cũng như những kiến nghị đề xuất. Báo cáo được được điều tra tại các cửa khẩu hàng không quốc tế đối với khách du lịch Việt Nam sau khi đi du lịch nước ngoài về và nhập cảnh vào Việt Nam. Báo cáo đã chỉ ra những địa phương có người đi du lịch nước ngoài nhiều nhất, đi lâu nhất; chi tiêu ở nước ngoài, trong nước; độ tuổi đi, nước đến…

Phó Tổng cục trưởng Hà Văn Siêu đánh giá rất cao báo cáo; đồng thời cho rằng báo cáo đã cung cấp được những thông tin mới, thông qua đó có thể quản lý được nguồn khách du lịch ra nước ngoài cũng như con số chi tiêu của khách, từ đó góp phần vào thể hiện liệu tổng thu của du lịch ngày càng chính xác hơn. Phó Tổng cục trưởng Hà Văn Siêu cũng yêu cầu Trung tâm Thông tin Du lịch sớm hoàn thiện báo cáo, trình cấp có thẩm quyền xem xét.

Gia Khôi

8 Báo Cáo Và Tài Liệu Nổi Bật Nhất Ngành Du Lịch Việt Nam 2022

[su_note note_color=”#939393″ text_color=”#ffffff” radius=”0″]Đây là website thông tin được chia sẻ bởi Asia Lion – Marketing Agency tiên phong thúc đẩy thị trường du lịch và xuất khẩu quốc tế. Để tham gia vào cộng đồng hỏi đáp, vui lòng bấm vào đây. Ngoài ra, lớp học Marketing Du Lịch tháng 12 đã có, các bạn có thể đăng ký bằng cách truy cập vào đây. [/su_note]

1. Báo cáo du lịch thường niên 2018

Đây là nhóm báo cáo đầy đủ nhất về du lịch Việt Nam do Tổng cục du lịch Việt Nam tổng hợp, bao gồm những thống kê tổng quát nhất về tình hình du lịch thế giới, tình hình du lịch ở Việt Nam (inbound, outbound, nội địa, đóng góp về kinh tế …). Ngoài ra, báo cáo cũng liệt kê các hoạt động ngành Du lịch đã tập trung thực hiện, cụ thể hóa những chỉ đạo của Đảng, nhà nước về phát triển du lịch, đặc biệt là nghị quyết 08-nQ/TW ngày 16/01/2017 của Bộ chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và luật Du lịch 2017. Các thống kê về lữ hành, nghỉ dưỡng, các hoạt động xúc tiến của Tổng cục, chương trình hợp tác quốc tế với tổ chức/quốc gia khác cũng được thống kê rất đầy đủ tại báo cáo này.

2. Kế hoạch Chiến lược Du lịch ASEAN 2016-2025

3. Báo cáo khoa học công nghệ 2017

Đây là tài liệu do Viện Nghiên cứu phát triển du lịch thuộc Tổng cục du lịch biên soạn hàng năm. Tài liệu liệt kê những chuyên luận, dự án trong ngành, các nghiên cứu, đề án quy hoạch du lịch Việt Nam, các tỉnh Hưng Yên, Tuyên Quan, Thái Bình, Lạng Sơn đến năm 2025, tầm nhìn 2030

4. Quy hoạch Tổng thể Phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

Quy hoạch được Tổng cục du lịch phát hành từ 2013, nhằm đưa ra định hướng, đánh giá nguồn lực, cơ hội, thách thức, mục tiêu đến 2030, định hướng pháp triển, các nhóm giải pháp và tổ chức thực hiện quy hoạch. Với mục tiêu quy hoạch 7 vùng du lịch, 46 khu du lịch quốc gia, 41 địa điểm du lịch quốc gia và 12 đô thị du lịch, ngành du lịch kỳ vọng sẽ đạt được nhiều thành tựu trong những năm tới.

5. Báo cáo thị trường du lịch và bất động sản du lịch biển Việt Nam 2018

Việt Nam đã xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn để đầu tư phát triển. Hơn 3.000 km bờ biển với hơn 3.000 hòn đảo lớn nhỏ, 125 bãi biển mà hầu hết là bãi tắm đẹp, là món quà quý giá mà thiên nhiên vùng khí hậu nhiệt đới ban tặng cho Việt Nam. Báo cáo liệt kê chi tiết đặc điểm từng khu vực du lịch biển, nhằm giúp nhà đầu tư đưa ra quyết định đầu tư vào lĩnh vực này cùng Crystal Bay

6. UNWTO/GTERC Asia Tourism Trends

Phiên bản thứ năm của báo cáo Xu hướng du lịch Châu Á UNWTO / GTERC được công bố tại Macao, Trung Quốc, tại Diễn đàn kinh tế du lịch thế giới (GTEF) vào tháng 10 năm 2018. Báo cáo là một dự án hợp tác nghiên cứu của Phòng khu vực Bộ Châu Á và Thái Bình Dương và Phòng Thông tin và cạnh tranh Du lịch của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), Power and Performance Rankings 2018 – WTTC

7. Travel & Tourism Economic Impact 2019 World

8. Asia Pacific: Regional Tourism Trends – Howath HTL

Đây là tài liệu về Xu hướng ngành du lịch khu vực Châu Á được tổng hợp bởi Horwath HTL. Horwath HTL là thương hiệu tư vấn khách sạn lớn nhất và giàu kinh nghiệm nhất thế giới, với 47 văn phòng trên toàn cầu. Tài liệu phân tích vị thế và sự tăng trưởng của du lịch Việt Nam so với các quốc gia khác trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương

Hoàn thành form đăng ký để nhận được bộ tài liệu: “8 báo cáo và tài liệu nổi bật nhất ngành du lịch Việt Nam 2017 – 2019”

[ninja_form id=’3′]

Lễ Hội Pháo Hoa Thường Niên Tại Đà Nẵng

Lễ hội pháo hoa thường niên tại Đà Nẵng

Lễ hội bắn pháo hoa thường niên tại Đà Nẵng đây là sự kiện văn hoá du lịch mang tầm cỡ quốc tế, được thành phố Đà Nẵng tổ chức, sự kiện thường niên lần này Thành phố Đà Nẵng thống nhất giao Tập đoàn Sun Group là đơn vị tổ chức các cuộc thi pháo hoa quốc tế bắt đầu từ năm 2017. Theo đó, cuộc thi trở thành sự kiện thường niên, kéo dài từ 2-3 tuần.

Đặc sản nhà hàng Tây Bắc ” Xôi Thằng Bờm Nịnh Vợ”

chương trình du khách sẽ được hòa cùng lễ hội bắn pháo hoa thường niên tại nơi này đây là sự kiện văn hoá du lịch mang tầm cỡ quốc tế, được thành phố vùng này tổ chức, sự kiện thường niên lần này Thành phố mảnh đất nàythống nhất giao Tập đoàn Sun Group là đơn vị tổ chức các cuộc thi pháo hoa quốc tế bắt đầu từ năm 2018. Theo đó, cuộc thi trở thành sự kiện thường niên, diễn ra từ ngày 30-4 đến ngày 30-6

* Ông có thể cho biết lý do Sun Group được chọn làm đơn vị tổ chức sự kiện quan trọng này?

– Cuộc thi trình diễn pháo hoa quốc tế mang thương hiệu của nơi đây, nhưng rất đáng tiếc là thời gian qua chúng ta không tổ chức được hằng năm, mà chỉ hai năm một lần. Nếu thời gian ngắt quãng như vậy sẽ không thúc đẩy cho du lịch Đà Nẵng. Hơn nữa, muốn tổ chức thành công hoạt động này, thành phố cũng gặp không ít khó khăn, nhất là về kinh phí, thứ đến là phải huy động nguồn nhân lực để thực hiện được những cuộc thi như vậy. Để cuộc thi phát huy hết tinh thần mà lãnh đạo thành phố khởi xướng, chúng tôi cho rằng, doanh nghiệp cũng cần phải có trách nhiệm với địa phương nơi mình đầu tư làm ăn. Thông qua đó, lễ hội pháo hoa mang đến cơ hội rất lớn để nơi nàyquảng bá hình ảnh của mình, thúc đẩy sự phát triển về kinh tế-xã hội, nhất là về du lịch.

Xuất phát từ lý do này, chính quyền thành phố vừa quyết định xã hội hóa cuộc thi trình diễn pháo hoa quốc tế. Sun Group chủ động đề xuất tổ chức cuộc thi pháo hoa và nâng cấp thành lễ hội pháo hoa quốc tế.

* Cùng với việc chuyển thời gian tổ chức hai năm một lần thành sự kiện thường niên, quy mô và tầm vóc của lễ hội pháo hoa từ năm 2018 sẽ có thay đổi gì?

Vào ngày 30-4, màn trình diễn pháo hoa của đội Việt Nam, Ba Lan sẽ diễn ra. Ngày 26-5 là chương trình dự thi của đội Pháp, Mỹ. Ngày 2-6 là lịch trình diễn của đội Italia, Hong Kong (Trung Quốc). Ngày 9-6 diễn ra chương trình của đội Thụy Điển, Bồ Đào Nha. Ngày 30-6 diễn ra chương trình chung kết, trao giải cho 2 đội đoạt giải nhất và nhì.

Đơn vị tổ chức Lễ hội Pháo hoa Quốc tế vùng này 2018 là Công ty Cổ phần Tập đoàn Mặt trời (Sun Group), dưới sự chỉ đạo của UBND thành phố Đà Nẵng, đơn vị tư vấn trình diễn pháo hoa là Công ty Global 2000.

Địa điểm diễn ra hoạt động bắn pháo hoa gồm: Khu vực Cảng sông Hàn, khán đài chính và sân khấu nằm tại khu vực vỉa hè đường Trần Hưng Đạo, đối diện khu vực bắn. Các hoạt động phụ trợ được tổ chức tại khu vực Công viên Châu Á, Bà Nà Hills, các không gian hai đầu cầu Rồng, hai bên bờ sông Hàn, dọc tuyến đường Bạch Đằng, bãi biển Mỹ Khê và Cung Thể thao Tiên Sơn…

Kinh phí phục vụ việc tổ chức bắn pháo hoa do Công ty Cổ phần Tập đoàn Mặt trời đảm nhiệm, không sử dụng ngân sách Nhà nước. Đối với những hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch, xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại, các hoạt động văn hóa, thể thao… có tính thường niên diễn ra trong giai đoạn tổ chức lễ hội, các đơn vị căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao, sử dụng từ nguồn dự toán chi ngân sách năm 2018 và nguồn xã hội hóa để thực hiện, ngân sách không bổ sung dự toán kinh phí.

Nguồn tin: baodanang.vn