Top 10 # Địa Điểm Du Lịch Thành Phố Sơn La Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Samthienha.com

Sơn La: Những Địa Điểm Du Lịch Đẹp Quanh Thành Phố Sơn La

1. Bảo tàng tỉnh Sơn La

2. Nhà tù Sơn La

Nhà tù Sơn La do thực dân Pháp xây dựng năm 1908 với diện tích ban đầu là 500m2. Nhà tù xây dựng khá kiên cố: tường được xây dựng bằng đá lẫn gạch, mái lợp tôn, không có trần, giường nằm cho tù nhân cũng được xây bằng đá, mặt láng xi măng, mép ngoài được gắn hệ thống cùm chân dọc theo chiều dài của sàn. Trong mỗi phòng giam đều có hố xí nổi được xây cao hơn sàn nằm, không có nắp đậy, không có nước dội, không được vệ sinh thường xuyên. Với lối thiết kế như vậy, mùa hè những đợt gió Lào của vùng Tây Bắc gây nên cái nóng như thiêu như đốt, những đợt sương muối tạo ra cái lạnh giá, rét thấu xương thịt vào mùa đông cộng với môi trường ô nhiễm ở mỗi phòng giam đã làm bệnh tật phát sinh và lây lan rất nhanh chóng trong tù nhân.

Năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo nhân dân vùng lên đấu tranh chống lại chế độ tàn bạo của thực dân phong kiến. Phong trào đấu tranh đã làm kẻ địch bất ngờ, chúng lồng lộn tìm đủ mọi cách đàn áp, bắt bớ những người Việt Nam yêu nước hòng dập tắt phong trào cách mạng. Mặt khác tăng cường xây dựng và mở rộng thêm hệ thống nhà tù trong cả nước trong đó chúng đặc biệt chú ý đến nhà tù Sơn La.

Năm 1940, Nhà tù Sơn La được mở rộng thêm một trại giam lớn để giam thêm tù nhân và đưa một số tù nhân nữ lên Sơn La nhưng âm mưu đó đã không thực hiện được.

3. Bản Moòng

Suối nước nóng bản Moòng thuộc bản Moòng, xã Hua La nằm cách trung tâm thành phố khoảng 7km. Trong những năm gần đây khu vực này đã và đang trở thành một địa chỉ quen thuộc của nhiều du khách trong nước và quốc tế. Dòng suối khoáng với nhiệt độ từ 36oC đến 38oC, với các đặc tính lý hóa, thành phần khoáng chất tự nhiên rất tốt cho việc chữa trị một số bệnh ngoài da, thấp khớp, thần kinh, tim mạch.

Hiện nay có gần 20 hộ gia đình kinh doanh dịch vụ tắm suối khoáng nóng. Mỗi hộ gia đình là một nếp nhà sàn truyền thống của dân tộc Thái và một khu dịch vụ phòng tắm được thiết kế những bồn tắm rộng rãi, khoa học sẽ làm cho du khách thực sự thoải mái; Hệ thống bồn tắm rất đa dạng, có bồn tắm dành cho cá nhân, có bồn tắm giành cho gia đình, du khách sẽ thật sự thoải mái khi được ngâm mình trong bồn tắm khoáng với thời gian theo ý thích của từng cá nhân. Ngoài dịch vụ tắm nước nóng, du khách tới đây có thể câu cá thư giãn hoặc trải nghiệm cuộc sống đời thường cùng những người dân địa phương. Hoặc tận hưởng những món ăn truyền thống đặc trưng được tẩm ướp công phu bằng nhiều gia vị đang được nướng trên bếp lửa hồng.

4. Hang Thẩm Tét Toòng

Hang Thẩm Tét Toòng cách trung tâm thành phố Sơn La độ 2 km. Đi về hướng Mường Lát, Chiềng An nằm yên bình trên tỉnh lộ bên cạnh Chiềng Phom, Chiềng Hồ.

Hoang sơ và chưa có đơn vị nào khai thác du lịch song đây là điểm đến của rất nhiều bạn trẻ người Kinh, người Thái ở Tp Sơn La cũng như các xã, huyện trong tỉnh. Ba bạn trẻ ở địa phương chúng tôi gặp lúc khám phá hang cho biết: “Chưa ai đi hết Thẩm Tét Tòng nên không biết hang dài bao nhiêu, chỉ đi độ hơn một vài giờ thì mọi người đã trở ra…”.

5. Di tích văn bia Quế Lâm Ngự Chế & đền thờ vua Lê Thái Tông

Tại trung tâm thành phố Sơn La có một di tích lịch sử – văn hóa, đó là văn bia “Quế Lâm Ngự Chế”, bút tích của một bậc hùng tài, đại lược – Vua Lê Thái Tông. Vào tháng 5 năm 1440, sau khi nhà Vua cùng các quân sĩ đi chinh phạt quân phiến loạn vùng Tây Bắc và nghỉ chân tại tại động La (địa phương gọi là Thẩm Ké) cảm xúc trước cảnh đẹp và khung cảnh bình yên nơi đây nhà Vua đã viết một bài thơ “Quế Lâm Ngự Chế” được khắc trên vách đá thẳng đứng trên cửa động. Bài thơ có 140 chữ Hán tạm dịch như sau:

“Nghĩ đến người xa đêm khổ tâm

Thổ tù sao lại dám quên thân?

Thế gian đã có anh hùng chúa

Thiên hạ ai tha kẻ nghịch thân

Đường xá khó khăn đừng cậy hiểm

Hang cùng đã ấm áp hơi xuân

Yên được dân lành nhơ nhớp hết

Dân xa được hưởng tấm lòng nhân”

1. Địa điểm nghỉ ngơi Tp Sơn La

Tại thành phố Sơn La, có khá nhiều khách sạn như: Khách sạn Công Đoàn, khách sạn Hoa Anh Đào, khách sạn Hoa Ban, khách sạn Hoa hồng, khách sạn Hương Sen, khách sạn Nậm La,…

Tuy nhiên, để tiết kiệm chi phí, các bạn có thể tìm đến một số nhà nghỉ nhỏ hơn như:Nhà nghỉ Sao Mai

Địa chỉ: Tổ 3 P.Chiềng Lề, Tp Sơn La, Sơn La

Điện thoại : 022 3852080

Nhà nghỉ Thương Anh

Địa chỉ: Đường Tô Hiệu, Tp Sơn La, Sơn La

Điện thoại : 022 3853340Nhà nghỉ Lam Sơn

Địa chỉ : Khu đô thị Lam Sơn, Tổ 12 phường Chiềng Lề, Tp Sơn La, Sơn La

Điện thoại : 022 3858848 – 0989 641980

Nhà khách 26

Địa chỉ : 108 Lê Duẩn, phường Quyết Tiến, Tp Sơn La, Sơn La

Điện thoại : 022 8588999 – 0982 061274

2. Địa điểm ăn uống Tp Sơn La

Khi đến thành phố Sơn La, bạn có thể tìm đến một số địa điểm ăn uống sau: Nhà hàng Thanh, Nhà hàng Hải Phi (cùng trên thành quốc lộ 6), Nhà hàng dân tộc Minh Đoàn (Bản Cá, phường Chiềng An, Tp.Sơn La),…

Đó là những nhà hàng sang trọng, còn nếu để trải nghiệm theo đúng kiểu của dân Phượt, bạn hãy tìm đường đến các bản làng trong thành phố như bản Hụm, xã Chiềng Xôm để được hướng dẫn cụ thể. Hoặc cũng có thể liên hệ với trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Sơn La tại đường Tô Hiệu để được tư vấn tốt nhất.

Đến đây, bạn nên thưởng thức các món ăn như cơm lam của người Thái, Xôi nướng (hay còn gọi là Khản chí), Nậm Pịa, Pa tỉnh tộp, ….

III. LỄ HỘI Ở THÀNH PHỐ SƠN LALễ hội “Xên Mường” dân tộc Thái ĐenLễ hội “Xên Mường” hay còn gọi Lễ hội Hoa Ban tại “Đông xên” bản Mé, xã Chiềng Cơi, thành phố Sơn La được tổ chức vào ngày 31/12. Trước đây cứ 2 năm tổ chức 1 lần vào dịp năm hết, Tết đến, thu hoạch xong mùa màng, với quan niệm của đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc là cầu cho vạn vật bảo vệ con người, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, bản mường đoàn kết vượt khó khăn, giúp nhau xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

Địa điểm chọn lễ cúng Mường thường là tại một cánh rừng già được gọi là “Đông Xên”. Lễ vật gồm mổ trâu, lợn, gà, sản vật, thóc gạo, hoa quả…

Lễ hội gồm các nghi lễ: Lễ rước Nàng Tánh về dự hội, bà Một cúng cầu may, lễ đi qua cầu Mường; lễ té nước cầu phúc.

Phần hội được diễn ra ngay sau phần cúng lễ kết thúc, gồm các trò chơi dân gian như: ném còn, kéo co, bắn nỏ, tó má lẹ (một trò chơi dân gian), trò chơi đánh chân đánh đầu, múa xoè bên đống lửa, tổ chức dân ca dân vũ, thăm hỏi, chúc tụng nhau.

Lễ hội đã thực sự cuốn hút được đông đảo quần chúng bởi nhiều tiết mục ca-múa-nhạc đặc sắc mang đậm nét văn hóa truyền thống được các đội văn nghệ không chuyên đem đến giao lưu biểu diễn. Kết thúc đêm hội, mọi người được hòa chung vòng xòe đoàn kết, uống rượu cần trong tiếng trống, tiếng chiêng rộn ràng.

Nguồn: blogphuot.info

6 Địa Điểm Du Lịch Tại Thành Phố Sơn La

Thành phố Sơn La là một quận/huyện thuộc Tỉnh Sơn La. Thành phố Sơn La có tổng cộng 12 xã/phường/thị trấn.

Các xã phường của Thành phố Sơn La

Các xã phường thị trấn của Thành phố Sơn La bao gồm: Phường Chiềng Lề, Phường Tô Hiệu, Phường Quyết Thắng, Phường Quyết Tâm, Xã Chiềng Cọ, Xã Chiềng Đen, Xã Chiềng Xôm, Phường Chiềng An, Phường Chiềng Cơi, Xã Chiềng Ngần, Xã Hua La, Phường Chiềng Sinh, .Như vậy, các thắc mắc về Thành phố Sơn La ở đâu đã được giải đáp trong bài viết này.

Logo của Tỉnh Sơn La (có thể chưa đúng)

Biển số xe Thành phố Sơn La là: 26.

Mã vùng điện thoại Thành phố Sơn La là: 0212.

Vị trí Thành phố Sơn La trên bản đồ Tỉnh Sơn La

Thành phố Sơn La thuộc Tỉnh Sơn La nằm trong vùng Tây Bắc Bộ có rất nhiều địa điểm du lịch hấp dẫn và nổi tiếng đang chờ bạn khám phá với khung cảnh thiên nhiên cực kỳ tươi đẹp, các món ngon và địa điểm vui chơi và nét văn hóa đặc trưng ở nơi đây. Các loại hình du lịch phổ biến ở đây là bảo tàng, di tích lịch sử, dl cộng đồng, suối khoáng nóng, ngắm cảnh, check in, phượt, khám phá, di tích lịch sử văn hóa, .

Thuê xe du lịch, đặt tour tại Tỉnh Sơn La

Đặt tour, thuê ô tô, xe máy Du Lịch đi các địa điểm du lịch tại Tỉnh Sơn La và các tỉnh/thành lân cận với xe 4 chỗ, 7 chỗ, 16 chỗ, 29 chỗ, 45 chỗ, các loại xe Limousine đời mới có máy lạnh tốt, chi phí hợp lý, có đưa đón sân bay.

6 địa điểm du lịch tại Thành phố Sơn La

Du lịch Bảo tàng tỉnh Sơn La tại Thành phố Sơn La – Tỉnh Sơn La

Du lịch Nhà tù Sơn La tại Thành phố Sơn La – Tỉnh Sơn La

Nhà tù Sơn La do thực dân Pháp xây dựng năm 1908 với diện tích ban đầu là 500 m2. Nhà tù xây dựng khá kiên cố: tường được xây dựng bằng đá lẫn gạch, mái lợp tôn, không có trần, giường nằm cho tù nhân cũng được xây bằng đá, mặt láng xi măng, mép ngoài được gắn hệ thống cùm chân dọc theo chiều dài của sàn. Trong mỗi phòng giam đều có hố xí nổi được xây cao hơn sàn nằm, không có nắp đậy, không có nước dội, không được vệ sinh thường xuyên. Với lối thiết kế như vậy, mùa hè những đợt gió Lào của vùng Tây Bắc gây nên cái nóng như thiêu như đốt, những đợt sương muối tạo ra cái lạnh giá, rét thấu xương thịt vào mùa đông cộng với môi trường ô nhiễm ở mỗi phòng giam đã làm bệnh tật phát sinh và lây lan rất nhanh chóng trong tù nhân. Năm 1930 phong trào đấu tranh chống Pháp dâng cao đã làm kẻ địch bất ngờ, chúng lồng lộn tìm đủ mọi cách đàn áp, bắt bớ những người Việt Nam yêu nước hòng dập tắt phong trào cách mạng. Mặt khác tăng cường xây dựng và mở rộng thêm hệ thống nhà tù trong cả nước trong đó chúng đặc biệt chú ý đến nhà tù Sơn La. Năm 1940, Nhà tù Sơn La được mở rộng thêm một trại giam lớn để giam thêm tù nhân và đưa một số tù nhân nữ lên Sơn La nhưng âm mưu đó đã không thực hiện được.

Du lịch Bản Mòng tại Thành phố Sơn La – Tỉnh Sơn La

Bản Mòng là một địa điểm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và văn hóa hấp dẫn nằm ở xã Hua La, tỉnh Sơn La, cách trung tâm thành phố Sơn La gần 6 km. Đến với nơi đây bạn có thể trải nghiệm tắm suối nước nóng Bó nặm Ún nằm cách trung tâm thành phố 5 km về hướng Tây Nam, suối ở đây không chỉ có khả năng thay đổi nhiệt độ theo mùa mà nguồn nước ở đây đều là thành phần khoáng tự nhiên, có tác dụng điều dưỡng tốt cho cơ thể và chữa một số bệnh ngoài da, đau khớp,… Bản Mòng còn là nơi sinh sống của người dân tộc Thái, nơi có hơn 100 hộ dân sinh sống. Dù trải qua hàng trăm năm nhưng các giá trị truyền thống của người Thái vẫn còn được gìn giữ nguyên vẹn. Nó thể hiện qua trang phục, trang sức mà họ mặc, qua nền ẩm thực, lễ hội và các làn điệu dân ca,…

Du lịch Chiềng Cọ tại Thành phố Sơn La – Tỉnh Sơn La

Chiềng Cọ là một xã của Tp Sơn La với gần 800 ha trồng mận, chủ yếu là mận tam hoa và mận hậu. Khu vực này mỗi dịp xuân về là một trong những địa điểm chụp ảnh hoa mận đẹp được du khách trong và ngoài tỉnh Sơn La tìm đến.

Du lịch Hang Thẩm Tét Tòong tại Thành phố Sơn La – Tỉnh Sơn La

Hang Thẩm Tét Toòng cách trung tâm Tp Sơn La khoảng 2 km về hướng Mường Lát, Chiềng An nằm yên bình trên tỉnh lộ bên cạnh Chiềng Phom, Chiềng Hồ. Hoang sơ và chưa có đơn vị nào khai thác du lịch song đây là điểm đến của rất nhiều bạn trẻ người Kinh, người Thái ở Tp Sơn La cũng như các xã, huyện trong tỉnh. Ba bạn trẻ ở địa phương chúng tôi gặp lúc khám phá hang cho biết: “Chưa ai đi hết Thẩm Tét Tòng nên không biết hang dài bao nhiêu, chỉ đi độ hơn một vài giờ thì mọi người đã trở ra…”.

Du lịch Di tích văn bia Quế Lâm Ngự Chế tại Thành phố Sơn La – Tỉnh Sơn La

Tại trung tâm TP Sơn La có một di tích lịch sử – văn hóa, đó là văn bia “Quế Lâm Ngự Chế”, bút tích của một bậc hùng tài, đại lược – Vua Lê Thái Tông. Vào tháng 5 năm 1440, sau khi nhà Vua cùng các quân sĩ đi chinh phạt quân phiến loạn vùng Tây Bắc và nghỉ chân tại tại động La (địa phương gọi là Thẩm Ké) cảm xúc trước cảnh đẹp và khung cảnh bình yên nơi đây nhà Vua đã viết một bài thơ “Quế Lâm Ngự Chế” được khắc trên vách đá thẳng đứng trên cửa động.

Kết luận

Tổng Hợp Kinh Nghiệm Khi Đi Du Lịch Thành Phố Sơn La

Du lịch Sơn La mùa nào đẹp? Bạn đã chuẩn bị đủ đồ để cho chuyến du lịch thành phố Sơn La chưa? Những địa điểm nào không nên bỏ qua khi tới nơi đây? Hãy cùng khám phá trong bài viết dưới đây của Blog Phượt nhé!

Tổng quan về thành phố Sơn La

Đến Sơn La vào mùa nào đẹp nhất?

Cần chuẩn bị gì khi du lịch Thành phố Sơn La?

Những địa điểm du lịch nổi tiếng ở Sơn La

Địa điểm nghỉ ngơi, ăn uống

Lễ hội “Xên Mường” dân tộc Thái Đen

1. Tổng quan về thành phố Sơn La

Thành phố Sơn La cách Hà Nội khoảng 302 km về phía Tây Bắc. Phía Tây và phía Bắc giáp huyện Thuận Châu, phía Đông giáp huyện Mường La, phía Nam giáp huyện Mai Sơn.

Thành phố Sơn La tập trung nhiều di tích lịch sử nổi tiếng như: Nhà tù Sơn La, Bảo tàng Sơn La…

2. Đến Sơn La vào mùa nào đẹp nhất?

Thành phố Sơn La có 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô: Mùa khô từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9. Vì vậy nếu đi du lịch thành phố Sơn La bạn nên đi vào mùa khô.

Cùng thời điểm đó ở Mộc Châu – cách thành phố Sơn La không xa là thời điểm đẹp nhất với mùa hoa tam giác mạch, mùa hoa cải, hoa đào, mận, bạn có thể kết hợp khi du lịch thành phố Sơn La.

Tuy nhiên, Blog Phượt đặc biệt lưu ý với các bạn, các bạn không nên đến du lịch thành phố Sơn La vào mùa mưa là từ tháng 4 đến tháng 9, nhất là các tháng 7, 8, 9. Các tháng này lượng mưa tập trung tương đối lớn, thường xuất hiện bão, lốc xoáy.

Do địa hình thành phố Sơn La nghiêng dốc, chia cắt phức tạp, núi đá cao xen lẫn đồi, thung lũng, lòng chảo nên vào các tháng này thường có lũ lụt, sạt lở đất, rất nguy hiểm nếu chúng ta thực hiện những chuyến phượt.

3. Cần chuẩn bị gì khi du lịch Thành phố Sơn La?

Ngoài việc tìm hiểu thời gian nên đi du lịch thành phố Sơn La như đã nói ở trên thì bạn nên xem cả thời tiết trước khi đi và chuẩn bị những vật dụng cần thiết như:

Trang phục: Vào mùa hè, nhiệt độ thành phố Sơn La khá cao, còn mùa đông thì rất lạnh, vì vậy bạn cần chuẩn bị những loại trang phục mát mẻ, chống nắng vào mùa hè; quần áo ấm, giày, tất, găng tay giữ ấm vào mùa đông để đảm bảo sức khỏe khi đi du lịch.

Mang theo đầy đủ giấy tờ tùy thân, đồ dùng cá nhân

Đồ điện tử: máy ảnh, điện thoại.. để lưu lại những khoảnh khắc đẹp

Chuẩn bị các loại thuốc phòng tránh những bệnh cơ bản như: đau bụng, đau đầu, cảm cúm, …..

Nên đặt phòng trước khi đi du lịch.

>>>> Chia sẻ với bạn: Kinh nghiệm Phượt Mộc Châu Sơn La đầy đủ và chi tiết nhất.

4.1. Bảo tàng tỉnh Sơn La

Bảo tàng Sơn La nằm trong khuôn viên di tích lịch sử Bảo tàng và Nhà tù Sơn La được thực dân Pháp xây dựng năm 1908. Bảo tàng chủ yếu trưng bày nội dung về dân tộc, là nơi lưu giữ và trưng bày hàng ngàn di vật từ thời tiền sử, sơ sử, những hiện vật phản ảnh nét văn hóa đặc sắc của 12 dân tộc anh em sống ở Sơn La.

Đặc biệt, tại đây còn lưu giữ được bộ sưu tập sách chữ Thái cổ, Dao cổ với gần 1000 cuốn thuộc các thể loại như sử thi, trường ca, truyện thơ dân gian…

4.2. Nhà tù Sơn La

Nhà tù Sơn La do thực dân Pháp xây dựng năm 1908 với diện tích ban đầu là 500m 2. Nhà tù xây dựng khá kiên cố: tường được xây dựng bằng đá lẫn gạch, mái lợp tôn, không có trần, giường nằm cho tù nhân cũng được xây bằng đá, mặt láng xi măng, mép ngoài được gắn hệ thống cùm chân dọc theo chiều dài của sàn.

Trong mỗi phòng giam đều có hố xí nổi được xây cao hơn sàn nằm, không có nắp đậy, không có nước dội, không được vệ sinh thường xuyên. Với lối thiết kế như vậy, mùa hè những đợt gió Lào của vùng Tây Bắc gây nên cái nóng như thiêu như đốt, những đợt sương muối tạo ra cái lạnh giá, rét thấu xương thịt vào mùa đông cộng với môi trường ô nhiễm ở mỗi phòng giam đã làm bệnh tật phát sinh và lây lan rất nhanh chóng trong tù nhân.

Năm 1930, Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và lãnh đạo nhân dân vùng lên đấu tranh chống lại chế độ tàn bạo của thực dân phong kiến. Phong trào đấu tranh đã làm kẻ địch bất ngờ, chúng lồng lộn tìm đủ mọi cách đàn áp, bắt bớ những người Việt Nam yêu nước hòng dập tắt phong trào cách mạng. Mặt khác tăng cường xây dựng và mở rộng thêm hệ thống nhà tù trong cả nước trong đó chúng đặc biệt chú ý đến nhà tù Sơn La.

Năm 1940, Nhà tù Sơn La được mở rộng thêm một trại giam lớn để giam thêm tù nhân và đưa một số tù nhân nữ lên Sơn La nhưng âm mưu đó đã không thực hiện được.

Cách T.p Sơn La khoảng 100km là huyện Bắc Yên, nơi đây có đỉnh Tà Xùa – là 1 trong những địa điểm săn mây đẹp nhất Việt Nam. Bạn có thể thêm vào lịch trình du lịch Sơn La của mình. Để săn được mây thành công, bạn đừng bỏ qua bài viết: Kinh nghiếm săn mây Tà Xùa này nhé!

4.3. Bản Moòng Sơn La

Suối nước nóng bản Moòng thuộc bản Moòng, xã Hua La nằm cách trung tâm thành phố khoảng 7km. Trong những năm gần đây khu vực này đã và đang trở thành một địa chỉ quen thuộc của nhiều du khách trong nước và quốc tế. Dòng suối khoáng với nhiệt độ từ 36 oC đến 38 o C, với các đặc tính lý hóa, thành phần khoáng chất tự nhiên rất tốt cho việc chữa trị một số bệnh ngoài da, thấp khớp, thần kinh, tim mạch.

Hiện nay có gần 20 hộ gia đình kinh doanh dịch vụ tắm suối khoáng nóng. Mỗi hộ gia đình là một nếp nhà sàn truyền thống của dân tộc Thái và một khu dịch vụ phòng tắm được thiết kế những bồn tắm rộng rãi, khoa học sẽ làm cho du khách thực sự thoải mái; Hệ thống bồn tắm rất đa dạng, có bồn tắm dành cho cá nhân, có bồn tắm giành cho gia đình, du khách sẽ thật sự thoải mái khi được ngâm mình trong bồn tắm khoáng với thời gian theo ý thích của từng cá nhân.

Ngoài dịch vụ tắm nước nóng, du khách tới đây có thể câu cá thư giãn hoặc trải nghiệm cuộc sống đời thường cùng những người dân địa phương. Hoặc tận hưởng những món ăn truyền thống đặc trưng được tẩm ướp công phu bằng nhiều gia vị đang được nướng trên bếp lửa hồng.

4.4. Hang Thẩm Tét Toòng

Hang Thẩm Tét Toòng cách trung tâm thành phố Sơn La độ 2 km. Đi về hướng Mường Lát, Chiềng An nằm yên bình trên tỉnh lộ bên cạnh Chiềng Phom, Chiềng Hồ.

Hoang sơ và chưa có đơn vị nào khai thác du lịch song đây là điểm đến của rất nhiều bạn trẻ người Kinh, người Thái ở Tp Sơn La cũng như các xã, huyện trong tỉnh. Ba bạn trẻ ở địa phương chúng tôi gặp lúc khám phá hang cho biết: “Chưa ai đi hết Thẩm Tét Tòng nên không biết hang dài bao nhiêu, chỉ đi độ hơn một vài giờ thì mọi người đã trở ra…”.

Nếu bạn muốn khám phá hang Thẩm Tét Toòng thì bạn nên chuẩn bị một số những vật dụng sau:

Trang phục: Vì trong hang khá ẩm ướt, các bạn nên chuẩn bị y phục dày và không thấm nước, giúp bạn có thể đi, trườn, lết, leo, bò ngoằn ngoèo trên những lối đi chật hẹp và trơn trượt nước,…

Đế giày phải có độ bám cao để không bị trượt té khi di chuyển trong hang. Đầu gối và khuỷu tay phải mang những miếng đệm lót đề phòng khi phải bò trườn trong những lối đi chật hẹp.

Các bạn nên để sẵn một bộ áo quần sạch ở miệng hang để mặc trước khi về nhà. Quần áo dơ khi thay ra thì bỏ vào túi nylon cột lại đem về giặt.

Đèn chiếu sáng: Nguồn sáng duy nhất mà các bạn có trong hang đó là nguồn sáng do chính các bạn mang theo. Các bạn nên mang theo nhiều đèn có công suất cao vả sử dụng được lâu. Không có gì nguy hiểm hơn cho bạn là việc mất ánh sáng dưới hang động.

Khi đó, chọn lựa duy nhất của bạn là phải ngồi tại chỗ để chờ cứu hộ, vì di chuyển trong bóng tối dưới hang động là một việc cực kỳ nguy hiểm. Để chắc chắn không xảy ra bất trắc, mỗi người trong nhóm phải mang theo ít nhất là 1 cây đèn pin (có mang theo pin và bóng dự phòng).

Nón an toàn: Các bạn cũng cần để ý đến vòm trần của hang, vừa thấp, vừa gồ ghề và đầy dẫy những thạch nhũ, có thể va vào đầu các bạn bất cứ lúc nào, cho dù bạn đã rất thận trọng, vì vậy khi khám phá hang động, bạn phải đội nón an toàn làm bằng vật liệu cứng. Loại nón dành cho người leo núi là thích hợp nhất.

Nếu không có, bạn có thể sử dụng nón của công nhân hoặc bất cứ loại nón bảo hiểm nào, và nên cài quai nón cẩn thận để không bị rớt.

Túi đeo hông nhỏ: Trang thiết bị và thực phẩm dự phòng nếu đựng trong một ba-lô lớn sẽ gây vướng víu khi bạn di chuyển qua những ngõ ngách chật hẹp. Vì thế, bạn chỉ mang theo những vật dụng thật cần thiết, đựng trong một túi đeo hông nhỏ, càng gọn nhẹ càng tốt.

4.5. Di tích văn bia Quế Lâm Ngự Chế & đền thờ vua Lê Thái Tông

Tại trung tâm thành phố Sơn La có một di tích lịch sử – văn hóa, đó là văn bia “Quế Lâm Ngự Chế”, bút tích của một bậc hùng tài, đại lược – Vua Lê Thái Tông.

Vào tháng 5 năm 1440, sau khi nhà Vua cùng các quân sĩ đi chinh phạt quân phiến loạn vùng Tây Bắc và nghỉ chân tại tại Động La (địa phương gọi là Thẩm Ké) cảm xúc trước cảnh đẹp và khung cảnh bình yên nơi đây nhà Vua đã viết một bài thơ “Quế Lâm Ngự Chế” được khắc trên vách đá thẳng đứng trên cửa động. Bài thơ có 140 chữ Hán tạm dịch như sau:

“Nghĩ đến người xa đêm khổ tâm

Thổ tù sao lại dám quên thân?

Thế gian đã có anh hùng chúa

Thiên hạ ai tha kẻ nghịch thân

Đường xá khó khăn đừng cậy hiểm

Hang cùng đã ấm áp hơi xuân

Yên được dân lành nhơ nhớp hết

Dân xa được hưởng tấm lòng nhân”

5. Địa điểm nghỉ ngơi, ăn uống

5.1. Địa điểm nghỉ ngơi

Tại thành phố Sơn La, có khá nhiều khách sạn như: Khách sạn Công Đoàn, khách sạn Hoa Anh Đào, khách sạn Hoa Ban, khách sạn Hoa hồng, khách sạn Hương Sen, khách sạn Nậm La,…

Tuy nhiên, để tiết kiệm chi phí, các bạn có thể tìm đến một số nhà nghỉ nhỏ hơn như:

Nhà nghỉ Sao Mai

Địa chỉ: Tổ 3 P.Chiềng Lề, Tp Sơn La, Sơn La

Điện thoại : 022 3852080

Nhà nghỉ Thương Anh

Địa chỉ: Đường Tô Hiệu, Tp Sơn La, Sơn La

Điện thoại : 022 3853340

Nhà nghỉ Lam Sơn

Địa chỉ : Khu đô thị Lam Sơn, Tổ 12 phường Chiềng Lề, Tp Sơn La, Sơn La

Điện thoại : 022 3858848 – 0989 641980

Nhà khách 26

Địa chỉ : 108 Lê Duẩn, phường Quyết Tiến, Tp Sơn La, Sơn La

Điện thoại : 022 8588999 – 0982 061274

5.2. Địa điểm ăn uống

Khi đến thành phố Sơn La, bạn có thể tìm đến một số địa điểm ăn uống sau: Nhà hàng Thanh, Nhà hàng Hải Phi (cùng trên thành quốc lộ 6), Nhà hàng dân tộc Minh Đoàn (Bản Cá, phường Chiềng An, Tp.Sơn La),…

Đó là những nhà hàng sang trọng, còn nếu để trải nghiệm theo đúng kiểu của dân Phượt, bạn hãy tìm đường đến các bản làng trong thành phố như bản Hụm, xã Chiềng Xôm để được hướng dẫn cụ thể. Hoặc cũng có thể liên hệ với trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Sơn La tại đường Tô Hiệu để được tư vấn tốt nhất.

Đến đây, bạn nên thưởng thức các món ăn như cơm lam của người Thái, Xôi nướng (hay còn gọi là Khản chí), Nậm Pịa, Pa tỉnh tộp, ….

6. Lễ hội “Xên Mường” dân tộc Thái Đen

Lễ hội “Xên Mường” hay còn gọi Lễ hội Hoa Ban tại “Đông xên” bản Mé, xã Chiềng Cơi, thành phố Sơn La được tổ chức vào ngày 31/12.

Trước đây cứ 2 năm tổ chức 1 lần vào dịp năm hết, Tết đến, thu hoạch xong mùa màng, với quan niệm của đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc là cầu cho vạn vật bảo vệ con người, mưa thuận gió hòa, mùa màng tốt tươi, bản mường đoàn kết vượt khó khăn, giúp nhau xây dựng cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.

Địa điểm chọn lễ cúng Mường thường là tại một cánh rừng già được gọi là “Đông Xên”. Lễ vật gồm mổ trâu, lợn, gà, sản vật, thóc gạo, hoa quả…

Lễ hội gồm các nghi lễ: Lễ rước Nàng Tánh về dự hội, bà Một cúng cầu may, lễ đi qua cầu Mường; lễ té nước cầu phúc.

Phần hội được diễn ra ngay sau phần cúng lễ kết thúc, gồm các trò chơi dân gian như: ném còn, kéo co, bắn nỏ, tó má lẹ (một trò chơi dân gian), trò chơi đánh chân đánh đầu, múa xoè bên đống lửa, tổ chức dân ca dân vũ, thăm hỏi, chúc tụng nhau.

Lễ hội đã thực sự cuốn hút được đông đảo quần chúng bởi nhiều tiết mục ca-múa-nhạc đặc sắc mang đậm nét văn hóa truyền thống được các đội văn nghệ không chuyên đem đến giao lưu biểu diễn. Kết thúc đêm hội, mọi người được hòa chung vòng xòe đoàn kết, uống rượu cần trong tiếng trống, tiếng chiêng rộn ràng.

Sơn La Có Gì Chơi? 5+ Địa Điểm Du Lịch Sơn La Nổi Tiếng

Cao nguyên Mộc Châu được thiên nhiên ưu ái ban tặng cho một khí hậu mát mẻ quanh năm, nằm ở độ cao hơn 1000m so với mặt nước biển và dài tới 80km, chiều rộng khoảng 25km với 1600ha đồng cỏ lớn nhỏ.

Nhiệt độ nơi đây rơi vào khoảng 20 độ C vào mùa hè nên vô cùng mát mẻ, chính vì thế đây là địa điểm tránh nóng tuyệt vời trong mỗi dịp hè về và mùa đông thì hơi lạnh, thời tiết có phần khô thoáng, ít mưa.

Vào mùa xuân, ở cao nguyên có nhiều loài hoa đua nở như hoa mận, hoa đào, hoa ban,… khoe sắc trên các thảo nguyên.

Đông về, các nhành hoa cải trắng, hoa dã quỳ, hoa cải lại lên ngôi ở mảnh đất Tây Bắc làm cả đất trời Sơn La như chìm trong sương trắng mùa đông và trắng tinh khôi của hoa nở.

SƠN LA CÓ GÌ? – ĐỈNH PHA LUÔNG

ĐỈNH PHA LUÔNG được mệnh danh là “nóc nhà của cao nguyên Mộc Châu”.

Sở dĩ nói vậy vì nó nằm ở độ cao hơn 2000m so với mặt nước biển, thách thức những ai ưa khám phá. Bởi nơi đường lên đến đỉnh núi cao nhất chỉ có dốc thăm thẳm và rừng rậm âm u xung quanh.

Khi lên đến đỉnh, bạn sẽ có cảm giác tự hào vì đã chinh phục được ngọn núi và tận hưởng không khí tuyệt vời của núi đồi hùng vĩ hòa quyện với biển mây vắt ngang những con đồi.

Điểm nhấn ở đây là có những vách đá dựng đứng từ nhiều phiến đá được chồng lên nhau và có những phiến đá nhô ra phía ngoài đầy thách thức.

Nơi đây gọi là chốn bồng lai tiên cảnh có 1-0-2 của Sơn La đấy!

Tà Xùa là mảnh đất thuộc huyện Bắc Yên của tỉnh Sơn La, lừng danh với tên gọi “Thiên Đường Mây” bởi quanh năm nơi đây được bao phủ một màu trắng xóa.

Đây là điểm đến lý tưởng cho những ai mê xê dịch và muốn chinh phục những điểm đèo loằng ngoằng để “săn mây” trên rẻo cao Tây Bắc.

Tà Xùa có 3 đỉnh núi chính và nó tạo thành một cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, những người lần đầu đặt chân lên đây đã gọi nó với cái tên “xương sống khủng long” để nói về độ gai góc, hiểm trở nhưng cũng không kém phần mềm mại của những cung đường – thách thức những ai ưa mạo hiểm, khám phá.

Khi lên được đến lưng chừng Tà Xùa, một không gian tuyệt vời sẽ hiện ra. Đó là những ngôi nhà của người Mông thấp thoáng 2 bên triền dốc hòa cùng với màu mây bảng lảng từ lưng đèo lên đến mây xanh.

Nếu may mắn, bạn sẽ săn được mây, còn nếu không sẽ chỉ có “mù” thôi và không thấy mây đâu cả. Kinh nghiệm cho thấy, nếu đêm hôm trước mưa và hôm sau trời nắng thì cơ hội săn mây sẽ cao hơn và mây cũng đẹp hơn vì được quyện với màu của nắng.

SƠN LA CÓ GÌ? – RỪNG THÔNG BẢN ÁNG

Điều đặc biệt là ở rừng thông, bạn không cần chọn ngày để đến mà có thể đến vào bất cứ thời điểm nào trong năm.

Khung cảnh rừng thông đẹp như một bức tranh với những nếp nhà sàn nằm thấp thoáng, ẩn hiện dưới bạt ngàn tán lá xanh tươi bên cạnh là hồ nước. Phía dưới rừng thông là một thung lũng hoa dại tím và là nơi người Thái sinh sống, thu vào tầm mắt bạn là một không gian thoáng đãng vô cùng nên thơ và lãng mạn.

Thỉnh thoảng, bạn còn thấy vài chú ngựa tung tăng gặm cỏ khiến nơi đây càng trở nên thơ mộng và có “tình” hơn.

Rừng Thông Bản Áng là địa điểm sống ảo cực chất với những bức ảnh cực nghệ được ra đời bởi khung cảnh rừng thông tuyệt đẹp.

SƠN LA CÓ GÌ? – ĐỘNG SƠN MỘC HƯƠNG

Động Sơn Mộc Hương được coi như 1 tác phẩm nghệ thuật mà người mẹ thiên nhiên đã ưu ái ban tặng cho Mộc Châu, Sơn La. Ngoài cái tên mĩ miều thì nó còn được gọi với cái tên thân thương – “Hang dơi”.

Đúng như tên gọi của nó – Hang dơi – nghĩa là có nhiều dơi sống trong đó. Ngoài ra nó còn được gọi là Hang nước (theo tiếng Thái là hang Sa Lại) – vì trong hang có mạch nước ngầm mát lạnh, chảy quanh năm, màu trong xanh và không bao giờ cạn.

Trong động có nhiều kiệt tác thiên nhiên được tạo hóa đẽo gọt một cách công phu và tỉ mỉ đến độ huyền ảo và hấp dẫn.

Cùng với màu của ánh sáng được lắp trong động, mỗi nơi ở trong động lại có màu khác nhau, chỗ thì cam, chỗ thì vàng,… vô cùng thú vị.

ĐỘNG SƠN MỘC HƯƠNG còn được gọi là “tây thiên đệ nhất động” – động đẹp nhất phía tây

SƠN LA CÓ GÌ? – THÁC DẢI YẾM

Thác Dải Yếm (hay thác bản vặt, thác nàng) thuộc Mường Sang – Mộc Châu – Sơn La với nhiều huyền tích kỳ bí.

Thác Dải Yếm chia làm 2 nhánh, một nhánh 9 tầng, nhánh còn lại 5 tầng, cách nhau khoảng 20 m và nằm ở độ cao 100m

Thời gian đẹp nhất để đến với thác Dải Yếm là từ tháng 4 đến tháng 9, bởi lúc này nước đổ nhiều, thác mang trong mình vẻ hùng vĩ và cùng không kém phần thơ mộng.

SƠN LA CÓ GÌ? – NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN SƠN LA

Đây là nhà máy thủy điện lớn nhất Đông Nam Á về mặt công suất, thuộc Ít Ong – Mường La – Sơn La.

Nhà máy có không gian rộng lớn và cung cấp điện cho nhiều vùng trên đất nước. Không chỉ thế, nó còn có cảnh quan kì vĩ bậc nhất vùng núi rừng Tây Bắc.

Màu xanh bất tận của núi đồi cùng những đám mây bồng bềnh soi bóng xuống mặt hồ tạo nên một bức tranh sơn thủy hữu tình. Cùng những lớp sóng xô dạt dào như bản nhạc dịu êm ngân lên bên bờ đập cao hàng trăm mét đã làm xao xuyến bao tâm hồn du khách.

Bạn có thấy Sơn La thú vị không? Bạn sẽ đến đây chứ?…

© Bản quyền hình ảnh: Trong bài viết có sử dụng hình ảnh được tổng hợp từ nhiều nguồn trên Internet (Google Image, Instagram, Facebook,…). Bản quyền những hình ảnh này thuộc về chính tác giả của bức ảnh. Xem chính sách bản quyền, TẠI ĐÂY!

Life is full of comings and goings