Top 10 # Du Lịch Chư Sê Gia Lai Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Samthienha.com

Giá Thuê Xe Hợp Đồng Du Lịch 7 Chỗ Sài Gòn Đi Chư Sê

Giá thuê xe hợp đồng du lịch 7 chỗ Sài Gòn đi Chư Sê – Gia Lai.

Xe 7 chỗ đi Chư Sê, giá thuê xe 7 chỗ đi Chư Sê trong ngày về, xe 1 chiều về Chư Sê, thuê xe 7 chỗ đi Chư Sê một chiều, xe 7 chỗ đi Chư Sê 1 chiều giá rẻ, thuê xe 4-7-16 chỗ đi Chư Sê sáng đi chiều về, giá thuê xe đi Chư Sê 1 ngày, thuê xe đi Chư Sê, Xe hợp đồng đi Chư Sê, xe du lịch đi Chư Sê, dịch vụ cho thuê xe đi Chư Sê, công ty cho thuê xe đi Chư Sê, bao xe trọn gói đi Chư Sê, thuê xe 7 chỗ đi Chư Sê, xe hợp đồng 7 chỗ đi Chư Sê, xe du lịch 7 chỗ đi Chư Sê, dịch vụ cho thuê xe 7 chỗ đi Chư Sê, công ty cho thuê xe 7 chỗ đi Chư Sê, bao xe 7 chỗ trọn gói đi Chư Sê, xe 4c-7c từ Sài Gòn về Chư Sê, xe dịch vụ 7c ở tphcm đi Chư Sê, xe taxi 4-7 chỗ sg đi Chư Sê, thuê xe 7 chỗ Innova 2017 2018 2019 2020 đời mới đi Chư Sê, giá xe Fortuner 7c đi Chư Sê bao nhiêu, địa chỉ công ty cho thuê xe đi Chư Sê uy tín tại tphcm.

Huyện Chư Sê. Đông giáp ba huyện A Yun Pa, Ia Pa và Mang Yang. Tây giáp huyện Chư Prông. Nam giáp Đắk Lắk. Bắc giáp huyện Đak Đoa. Bao gồm thị trị Chư Sê và 18 xã: Ia Le, Ia Phang, Nhơn Hoà, Ia Hla, H Dru, Ia Ko, Ia Dreng, Ia Blang, Dun, Ia Hlốp, H Bông, Ia Glai, Al Bá, A Yun, Bờ Ngoong, Ia Tiêm, Chư Phơng và Bar Măih.

Cần thuê xe 7 chỗ tại quận 1 đi Chư Sê – Gia Lai, cho thuê xe 7 chỗ tại quận 2 đi Chư Sê – Gia Lai, thuê xe du lịch 7 chỗ ở quận 3 đi Chư Sê – Gia Lai, thuê xe hợp đồng 7 chỗ tại quận 4 đi Chư Sê – Gia Lai, dịch vụ cho thuê xe 7 chỗ tại quận 5 đi Chư Sê – Gia Lai, công ty cho thuê xe 7 chỗ tại quận 6 đi Chư Sê – Gia Lai,giá thuê xe 7 chỗ tại quận 7 đi Chư Sê – Gia Lai bao nhiêu, chi phí thuê xe 7 chỗ tại quận 8 đi Chư Sê – Gia Lai trong ngày, muốn thuê xe 7 chỗ tại quận 9 đi Chư Sê – Gia Lai sáng đi chiều về, nơi nào cho thuê xe 7 chỗ tại quận 10 đi Chư Sê – Gia Lai 2 ngày 1 đêm bao nhiêu, gia đình cần thuê xe 7 chỗ tại quận 11 đi Chư Sê – Gia Lai du lịch, giá thuê xe 7 chỗ trọn gói tại quận 12 đi Chư Sê – Gia Lai nhiêu tiền, thuê xe 7 chỗ tại quận Thủ Đức đi Chư Sê – Gia Lai cúng chùa trong ngày về, thuê xe 7 chỗ tại quận Bình Thạnh đi Chư Sê – Gia Lai về quê, Cần thuê xe 7 chỗ tại quận Gò Vấp đi Chư Sê – Gia Lai đi 1 chiều, cho thuê xe du lịch 7 chỗ tại quận Phú Nhuận đi Chư Sê – Gia Lai tham quan, thuê xe 7 chỗ tại quận Tân Phú tphcm đi Chư Sê – Gia Lai dã ngoại, Cần thuê xe 7 chỗ tại quận Bình Tân đi Chư Sê – Gia Lai vào dịp cuối tuần, thuê xe 7 chỗ tại quận Tân Bình đi Chư Sê – Gia Lai vào ngày lễ bao nhiêu tiền, làm sao để thuê xe 7 chỗ tại huyện Nhà Bè đi Chư Sê – Gia Lai chơi, Cần thuê xe 7 chỗ tại huyện Bình Chánh đi Chư Sê – Gia Lai, Cần thuê xe 7 chỗ tại huyện Hóc Môn đi Chư Sê – Gia Lai gặp đối tác, thuê xe 7 chỗ tại huyện Củ Chi đi Chư Sê – Gia Lai giá rẻ, Cần thuê xe 7 chỗ tại huyện Cần Giờ đi Chư Sê – Gia Lai có tài xế, bảng giá thuê xe 7 chỗ ở tphcm về Chư Sê – Gia Lai 1 ngày, giá thuê xe 7 chỗ dịp tết về Chư Sê – Gia Lai 1 chiều, giá thuê xe 7 chỗ từ sg về Chư Sê – Gia Lai tảo mộ, giá thuê xe 7 chỗ đi Chư Sê – Gia Lai dịp lễ 2/9 – 1/5 tphcm, cần thuê xe hợp đồng 7 chỗ đi Chư Sê – Gia Lai lễ 30/4, Tôi muốn thuê xe 7 chỗ đi Chư Sê – Gia Lai dịp tết tây giá bao nhiêu, giá thuê 1 chiếc xe 7 chỗ đi Chư Sê – Gia Lai vào ngày cuối tuần, giá thuê xe 7 chỗ theo tháng tại sg, Cho giá thuê xe 7 chỗ đi Tảo Mộ ở Chư Sê – Gia Lai,

Giá thuê xe hợp đồng du lịch 7 chỗ Sài Gòn đi Chư Sê – Gia Lai

Giá thuê xe hợp đồng du lịch 7 chỗ Sài Gòn đi Chư Sê – Gia Lai

Giá thuê xe hợp đồng du lịch 7 chỗ Sài Gòn đi Chư Sê – Gia Lai

Giá thuê xe hợp đồng du lịch 7 chỗ Sài Gòn đi Chư Sê – Gia Lai

Giá thuê xe hợp đồng du lịch 7 chỗ Sài Gòn đi Chư Sê – Gia Lai

Đến huyện tỉnh Gia Lai du khách có thể đến Nhơn Hoà ngồi trên lưng voi tìm cảm giác mạo hiểm hoặc du khách có thể tham quan thác Ya Nhí, thác Phú Cường….

Du Lịch Bụi Gia Lai

Gia Lai là một tỉnh miền núi nằm ở phía bắc Tây Nguyên trên độ cao trung bình 700 – 800 m so với mực nước biển. Phía bắc giáp tỉnh Kon Tum, phía nam giáp tỉnh Đắk Lắk, phía tây giáp Campuchia với 90km là đường biên giới quốc gia, phía đông giáp các tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên.

Mã vùng điện thoại: 59

Biển số xe: 81

Tổ chức hành chính: Tỉnh Gia Lai bao gồm 1 thành phố trực thuộc, 2 thị xã và 14 huyện: thành phố Pleiku, thị xã An Khê, thị xã Ayun Pa (tên cũ là Cheo Reo), huyện Chư Păh, huyện Chư Prông, huyện Chư Sê, huyện Đắk Đoa, huyện Đak Pơ, huyện Đức Cơ, huyện Ia Grai, huyện Ia Pa, huyện K’Bang, huyện Kông Chro, huyện Krông Pa, huyện Mang Yang, huyện Phú Thiện, huyện Chư Pưh.

Khí hậu: Gia Lai có khí hậu nhiệt đớigió mùa cao nguyên, một năm có hai mùa :mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10,mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Vùng TâyTrường Sơn có lượng mưa trung bình từ 2.200 đến 2.500 mm, vùng Đông Trường Sơn từ 1.200 đến 1.750 mm. Nhiệt độ trung bình năm là 22-25ºC.

Diện tích: 15.536,9 km²

Dân số: 1.322.000 người. Mật độ dân số: 85 người/km².

Dân tộc: gồm 34 cộng đồng dân tộc cùng sinh sống. Trong đó, người Việt (Kinh) chiếm 52% dân số. Còn lại là các dân tộc Jrai (33,5%), Bahnar (13,7%), Giẻ-triêng, Xơ-đăng, Thái, Mường…

Địa danh và địa giới hành chính Vùng đất tỉnh Gia Lai ngày nay là địa bàn cư trú lâu đời của các dân tộc Jrai ,Bahnar có tập quán sống thành từng làng. Trước khi người Pháp đặt ách đô hộ lên Tây nguyên, các dân tộc Gia Lai đang ở giai đoạn cuối của xã hội nguyên thuỷ chuyển sang giai đoạn xã hội có giai cấp. Vùng đất tỉnh Gia Lai ngày nay là địa bàn cư trú lâu đời của các dân tộc Jrai, Bahnar có tập quán sống thành từng làng. Trước khi người Pháp đặt ách đô hộ lên Tây nguyên, các dân tộc Gia Lai đang ở giai đoạn cuối của xã hội nguyên thuỷ chuyển sang giai đoạn xã hội có giai cấp. Từ những năm đầu của thập niên 40 của thế kỷ XIX, các giáo sĩ người Pháp đã thâm nhập khu vực cư trú của người Bahnar thuộc xã Hà Tây – huyện Chư Păh và xã Hà Đông – huyện Đăk Đoa ngày nay để truyền đạo. Theo chân các giáo sĩ, thực dân Pháp ngày càng tiến sâu vào Bắc Tây Nguyên tạo nên những xáo trộn mới bằng những chính sách chia để trị, dựa vào nhóm này để chống nhóm khác, chia rẽ Kinh – Thượng, chia rẽ các dân tộc trong tỉnh, trong khu vực với nhau. Từ cuối thế kỷ XIX đến những năm đầu thế kỷ XX, thực dân Pháp đã từng bước thiết lập bộ máy cai trị trên đất Gia Lai. Sau nhiều lần thay đổi, sáp nhập, chia tách để thành lập các đơn vị hành chính trên vùng Tây Nguyên, ngày 24 – 5 – 1932, tỉnh Pleiku được thành lập (gồm đại lý Pleiku và đại lý Cheo Reo) theo Nghị định Toàn quyền Đông Dương. Đến trước Cách mạng Tháng Tám 1945, tỉnh Pleiku có: thị xã Pleiku (thành lập ngày 3 – 12 – 1929 theo Nghị định Khâm sứ Trung Kỳ), huyện An Khê, huyện Pleikli, huyện Chư Ty và huyện Cheo Reo. Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, tên tỉnh được chính quyền cách mạng gọi là Gia Lai. Tháng 6 – 1946, thực dân Pháp chiếm lại vùng đất Gia Lai và gọi tên của tỉnh là Pleiku. Từ năm 1946 – 1954, tỉnh Pleiku nói riêng, Tây Nguyên nói chung trải qua nhiều lần chủ thể cai quản theo các văn bản của chính quyền thực dân và chính phủ bù nhìn. Về phía chính quyền cách mạng, trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp, tên tỉnh vẫn giữ là Gia Lai nhưng qua từng thời điểm khác nhau, tỉnh Gia Lai lại thuộc sự chỉ đạo trực tiếp của các cơ quan khác nhau trong khu vực, các huyện trong tỉnh cũng nhiều lần thay đổi tên gọi và địa giới hành chính. Đối với chính quyền Sài Gòn, mặc dù từ năm 1954 cho đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, tên tỉnh vẫn gọi là Pleiku, nhưng diện mạo của tỉnh đã nhiều lần thay đổi. Về phía chính quyền cách mạng, từ năm 1954 – 1975 vẫn giữ tên tỉnh là Gia Lai, nhưng địa giới hành chính của tỉnh có nhiều thay đổi qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử. Ngày 20 – 9 – 1975, theo Nghị quyết của Bộ Chính trị, hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum được hợp nhất thành một tỉnh có tên gọi là Gia Lai – Kon Tum. Ngày 12 – 8 – 1991, theo Nghị quyết kỳ họp thứ 9 của Quốc hội khoá VIII, Gia Lai – Kon Tum tách thành hai tỉnh: Gia Lai và Kon Tum. Từ sau khi chia tỉnh, Gia Lai tiếp tục chia tách để lập thêm một số huyện mới.

Tour Du Lich Gia Lai

Tour Ấn Tượng bản sắc Tây Nguyên – Ngắm hoa dã quỳ Pleiku

(Thời gian 02 ngày – 01 đêm, Phương tiện: Xe & Máy bay, Khởi hành: hàng ngày)

Đặc biệt Giá tour trọn gói chỉ với 1.790.000đ/khách áp dụng cho đoàn 04 khách trở lên

Tour khám phá phố núi mù sương “Ấn tượng bản sắc Tây Nguyên”thời gian 02 ngày 01 đêm. Tìm hiểu văn hóa bản địa, thưởng thức đặc sản của người J’rai, Bah Nar. “Săn” ảnh cùng những rừng hoa Dã Quỳ vàng rực cao nguyên cùng hoa Pơlang rực lửa sẽ mang lại cho quý khách những khoảnh khắc trải nghiệm cực kỳ ấn tượng, sâu sắc.

– Thời gian: 02 ngày – 01 đêm

– Tour “Ấn tượng bản sắc Tây Nguyên” khách sạn 2 sao dành cho đoàn 04 khách trở lên.

– Khởi hành hàng ngày,

– Đón khách đón khách tại bến xe Đức Long hoặc sân bay Cù Hanh – Pleiku

– Đoàn 04 – 05 khách: Xe 07 chỗ Innova hoặc Fortunner

– Đoàn 06 khách – 14 khách Xe 16 chỗ Merc hoặc Ford Transit đời 2012-2015.

– Khách sạn 01 đêm tiêu chuẩn 2 sao (Tre Xanh Plaza, Đức Long, Sesan Hotel… ), trung tâm thành phố Pleiku.

– Ăn sáng: 01 bữa Buffet tại khách sạn Tre Xanh + 01 bữa thưởng thức phở khô Gia Lai.

– Ăn chính 03 bữa trong đó: 01 bữa đặc sản cháo trứng cá sông Sesan + lòng cá lăng xào nghệ + lẩu cá lăng hầm măng (150.000 đ/suất), 01 bữa cơm nướng ống cót + gà nướng (150.000 đ/suất), 01 bữa thưởng thức đặc sản món Lào (120.000 đ/suất).

– Hướng dẫn viên tiếng Việt người bản địa suốt tuyến.

– Phí tham quan các điểm du lịch theo chương trình.

– Nước suối Lavie 01 chai 0,5 lít/khách/ngày.

– Bảo hiểm du lịch trọn tour (mức đền bù tối đa 20.000.000 đ/vụ).

– Nón du lịch Chiêu tour.

– Tặng kèm một bộ File ảnh trong suốt quá trình tour.

– Vé máy bay chúng tôi Nội – Pleiku – chúng tôi Nội.

– Ăn uống ngoài chương trình, điện thoại, các thức uống trong minibar, giặt ủi, ngủ phòng riêng và các chi phí cá nhân khác.

– Tiền TIP – Bồi dưỡng Hướng dẫn & Lái xe

– Nếu Quý khách muốn rửa ảnh trên đường tour chúng tôi sẽ phụ thu cụ thể theo số lượng.

– Chiêu tour khuyến mãi thêm 01 bộ File ảnh “Ấn tượng Tây Nguyên”

Giá vé trẻ em dưới 04 tuổi miễn phí (Hai người lớn chỉ kèm 01 trẻ em, bé thứ 2 tính 50 % vé người lớn).

Từ 05 đến 08 tuổi 75% giá vé người lớn (Ngủ ghép cùng bố mẹ).

Từ 09 tuổi trở lên mua 100 % giá tour như người lớn.

Tour sử dụng cho khách hàng trên toàn quốc.

Tour “Ấn tượng bản sắc Tây Nguyên” do Du lịch Vietjoytourist tổ chức sẽ mang lại cho bạn những khoảnh khắc trải nghiệm cực kỳ ấn tượng, sâu sắc.

Chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc vô cùng độc đáo – Roman của phương Tây kết hợp với nhà sàn của người Bah Nar bản địa như: nhà thờ gỗ Kontum, Chủng viện Thừa Sai Kon Tum với hàng ngàn cổ vật chum choé, cồng chiêng …

Thăm làng Kon R’bàng mang đậm bản sắc dân tộc BahNar.

Khám phá “Đôi Mắt Pleiku – Hồ T’nueng”, tận hưởng bầu khí trong xanh thơm mát có một không hai trên cao nguyên Gia Lai, shopping với rất nhiều món quà lưu niệm, đặc sản Tây Nguyên độc đáo như café, tiêu, chè, măng rừng, muối kiến …

Đến thăm làng dân tộc Plei Ốp để tìm hiểu đời sống văn hóa của người dân tộc Jarai.

Đặc biệt giao lưu văn nghệ cồng chiêng, hòa mình cùng nhịp xoang với các thiếu nữ Jarai mặn mà, thưởng thức đặc sản Tây Nguyên, ngất ngây cùng men rượu cần làm say đắm lòng du khách (Chi phí quý khách tự túc).

Ngày 01: Bến xe Đức Long Gia Lai – Sân Bay Cù Hanh Pleiku – Kon Tum (Ăn sáng, trưa, chiều)

Sáng 05h00 – 07h00: Xe và hướng dẫn Chiêu tour đón quý khách tại bến xe Đức Long Gia Lai và sân bay Pleiku. Sau đó đưa đoàn đi ăn sáng phở khô Gia Lai, thưởng thức cafe Thu Hà. Khởi hành đi Kon Tum.

Trưa 11h30 – 13h00: Đoàn ăn trưa tại Kon Tum, sau đó Quý khách tự do thưởng thức và chụp hình tại Café Indochine – Được Tạp chí ArchDaily (Mỹ) bình chọn 1 trong 5 công trình nhận giải thưởng Building of the Year (công trình của năm) thế giới năm 2013. Quay về Pleiku.

Chiều 14h00 – 17h00: Chụp ảnh, chiêm ngưỡng vẻ đẹp của Đôi mắt Pleiku – Hồ Tnueng trên đường về. Về khách sạn nhận phòng nghỉ ngơi.

Tối 19h00 – 21h00: Đoàn ăn tối, thưởng thức cơm nướng ống Cót (cơm nướng trong ống lồ ô non) và gà nướng, đặc sản của người J’rai bản địa. Quay về khách sạn, tự do nghỉ đêm tại Pleiku.

Ngày 02: Pleiku – Quảng trường 17/3 – Chùa Minh Thành (Ăn sáng, trưa)

Sáng 06h00 – 07h00: Đoàn tự do ăn sáng Buffet tại khách sạn, trả phòng. Thưởng thức cafe sáng phố núi. Mua sắm đặc sản Pleiku.

Đến 08h00: Pleiku không chỉ hoang sơ với dã quỳ, với sương mù, với Biển Hồ…ẩn sâu trong phố núi ấy là một quần thể kiến trúc tâm linh góp phần tạo thêm ấn tượng cho du khách khi đến với phố núi Pleiku, đó chính là quần thể kiến trúc chùa Minh Thành – Một điểm nhấn trong nghệ thuật kiến trúc Phật giáo của Pleiku và cả nước.

Sau đó Quý khách tham quan làng Ốp (Plei Ốp) tìm hiểu các văn hóa đặc sắc của người Jarai bản địa. Ngắm nhà rông, nhà mồ, bến nước và những rặng hoa giã quỳ, hoa Pơ lang khoe sắc (tháng 11 – tháng 04 năm sau). Quý khách dùng bữa trưa với đặc sản Cháo trứng cá sông Sesan hoặc món Lào tại ngoại ô Pleiku.

Chiều 15h00 – 17h00: Xe và Hướng dẫn Du lịch đưa quý khách ra bến xe Đức Long và sân bay Cù Hanh – Pleiku làm thủ tục quay về Sài Gòn, Hà Nội … Kết thúc chương trình tham quan.

Du lịch Chiêu tour chân thành cảm ơn quý khách và hẹn gặp lại!

Du Lịch Gia Lai Tháng 10

Không đông đúc và chật chội như Đà Lạt, Gia Lai hiện trên trong mắt kẻ lữ hành là bức tranh của rừng thông reo nghiêng mình theo gió, là mặt nước xanh thẳm, êm đềm của Biển Hồ, là nét đẹp hùng vỹ của thác K50 hay sự cổ kính, trầm buồn man mác của chùa Minh Thành. Du lịch Gia Lai tháng 10 là thời điểm hoàn hảo để bạn đắm mình trong bầu không khí trong lành tuyệt diệu này.

Định vị du lịch Gia Lai

Gia Lai là một trong 5 tỉnh thuộc vùng Tây Nguyên đại ngàn, cũng là điểm du lịch thu hút nhiều du khách nhất chỉ sau thành phố Đà Lạt mộng mơ. Gia Lai có cảnh quan hoang sơ, nhiều hồ và thác nước đẹp như tranh, những cung đường trekking xuyên qua rừng thông đẹp mơ màng và lãng mạn. Quan trọng nhất vẫn là ẩm thực hấp dẫn và chi phí du lịch rẻ hơn so với những điểm đến khác.

Du lịch Gia Lai – check-in giữ trời đất mơ màng. Ảnh: zingnews

Gia Lai có 2 mùa, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Du lịch Gia Lai tháng 10 sẽ mang đến cho bạn những trải nghiệm khác biệt, đôi lúc dạo chơi dưới bầu trời đầy nắng trong veo và tận hưởng từng làn gió mát mẻ, đôi lúc lại phải dừng chân tại một hàng quán nào đó, nhâm nhi món ăn ấm nóng, ngẩng đầu ngắm từng trận mưa cuối mùa trút xuống như dỗi hờn.

Du lịch Gia Lai tháng 10 – cuối mùa mưa cũng có thú vị riêng. Ảnh: zingnews

Câu ca “Không dám nhìn vào đôi mắt ấy, đôi mắt Pleiku Biển Hồ đầy…” chính là nói về hồ T’nưng của phố núi Gia Lai. Hồ nằm cách trung tâm Pleiku khoảng hơn 7 km, nằm ở phía tây bắc, tên gọi còn có nghĩa là “biển trên núi”. Đây vốn là một hồ nước xanh thẳm êm đềm, nhưng vào những ngày gió lớn, mặt hồ sẽ xuất hiện những đợt sóng nhấp nhô tựa như biển, do đó người bản địa mới họi là là “biển hồ”.

Biển Hồ xanh thăm thẳm êm đềm. Ảnh: Minh Đức

Hồ T’nưng là một miệng núi lửa đã ngưng hoạt động từ hàng triệu năm trước, có hình bầu dục, sâu khoảng 12 đến 19 m. Nước hồ quanh năm xanh ngắt một màu tựa như viên ngọc được tạo ra bởi trời đất. Hồ được bao quanh bởi rừng thông và từng dãy đồi núi, tách biệt hoàn toàn với sự ồn ào, náo nhiệt ở bên ngoài.

Cung đường dẫn đến hồ T’nưng. Ảnh: vntrip

Không khí nơi đây rất trong lành, bất kể là vào tháng nắng nóng nhất của vùng Tây Nguyên thì ở đây thời tiết vẫn cứ mát mẻ, dễ chịu như thế. Thậm chí vào những tháng cuối năm, đến đây vào sáng sớm bạn còn phải mặc thêm một lớp áo khoác để giữ ấm.

Check-in Biển Hồ trong một ngày đầy nắng. Ảnh: ivivu

Biển Hồ Chè nằm ở huyện Chư Pah, ngay bên cạnh Biển Hồ. Đây là đồi chè đầu tiên được người Pháp thành lập tại Gia Lai từ đầu thế kỷ 20. Ngày nay, đồi chè đã phát triển lan rộng, xanh tốt quanh năm. Khu vực này thu hút rất đông “tín đồ sống ảo” mỗi khi vào mùa khô.

Đồi chè xanh mướt êm dịu. Ảnh: menphamm

Mảng màu xanh mướt của cánh đồng chè Gia Lai mang lại cảm giác dễ chịu kỳ lạ, giúp xua tan hết mọi muộn phiền và mệt mỏi, là một điểm du lịch thú vị mà bạn không thể bỏ qua.

Sống ảo ở Biển Hồ Chè. Ảnh: ng.khanhhhh

Bạn có thể thuê xe máy, men theo con đường quốc lộ, đi qua khung cảnh núi non hùng vỹ đến đến được Biển Hồ Chè Gia Lai. Ngoài những luống chè thẳng tắp, nơi đây còn có một con đường nhỏ mà hai bên trồng toàn cây thông lá kim, reo vi vu mỗi khí có một đợt gió thổi qua.

Con đường thông reo. Ảnh: chúng tôi

Tên của ngọn núi lửa Chư Đăng Ya trong tiếng J’rai có nghĩa là “củ gừng dai”. Núi lửa này đã ngưng hoạt động từ hàng triệu năm, nằm ẩn mình giữa đại ngàn xanh thẳm. Đây là một vùng đất đỏ bazan màu mỡ, được người dân địa phương tận dụng để trồng trọt các loại cây như ngô, khoai, bí bỏ… quanh năm phủ một màu xanh mát mắt.

Check-in tại núi Chư Đăng Ya Gia Lai. Ảnh: cuongkhii

Bao quanh núi là những hàng cây cổ thụ hàng trăm tuổi, to lớn cả chục người ôm mới hết. Nếu đến đây vào tháng 11, 12 hàng năm, bạn có thể chiêm ngưỡng khung cảnh nhuộm sắc vàng rực rỡ bởi hoa dã quỳ – loài hoa xinh đẹp chốn núi rừng.

Hoa dã quỳ bao phủ mọi cung đường dẫn đến núi Chư Đăng Ya. Ảnh: _ngovi_

Thác K50 Gia Lai

Thác K50 ẩn hiện giữa đại ngàn. Ảnh: vntrip

Để tiếp cận được với thác K50, bạn phải băng qua một đoạn đường rừng hơi chông chênh, lội qua những con suối trong veo, nước chảy róc rách. Đoạn đường này tuy dài như đẹp như cổ tích, sẽ khiến bạn chẳng cảm thấy mệt mỏi chút nào.

Đường đến thác K50 khá trơn trượt, nguy hiểm. Ảnh: vntrip

Càng đến gần thác, tiếng nước đổ càng rõ ràng hơn. Chưa nhìn thấy thác bạn đã có thể tưởng tượng ra cảnh nước chảy xiết mạnh mẽ, tiếng ồn át cả tiếng nói chuyện của con người. Đi thêm một đoạn nữa, thác sẽ dần hiện ra trước mắt bạn, tựa như một dải lụa trắng mềm mại mà trời xanh thả xuống giữa rừng sâu.

Thác K50 Gia Lai hùng vỹ và thơ mộng. Ảnh: vntrip

Thác K50 tựa như nàng thơ giữa chốn đại ngàn, cao khoảng 54 m, rộng từ 20-100 m tùy theo mùa. Nước chảy xiết thành nhiều tầng, đổ xuống mạnh mẽ theo chiều thẳng đứng. Độ chảy nhanh của nước tạo ra sương mù tự nhiên và ánh cầu vồng chớp nhoáng rất đẹp đẽ. Nếu là một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp, chớp được khoảnh khắc này hẳn sẽ là khung ảnh để đời của bạn.

Thác K50 như dải lụa trắng lơ lửng giữa rừng sâu. Ảnh: vntrip

Chinh phục thác K50. Ảnh: local.vietnam

Chùa Minh Thành tọa lạc tại đường Nguyễn Viết Xuân, phường Hội Phú, thành phố Pleiku. Ngôi chùa được xây dựng từ năm 1964 bởi Hòa thượng Thích Giác Đạo, là nơi thờ cúng, dâng hương của đông đảo phật tử trong vùng. Ngày nay, chùa còn là một trong những điểm du lịch nổi bật của Gia Lai mà du khách phương xa nhất định không thể bỏ qua.

Chùa Minh Thành. Ảnh: k.h.i.n

Chùa Minh Thành Gia Lai được xây dựng theo phong cách kiến trúc chùa chiền Trung Quốc và Nhật Bản, vừa cổ kính rêu phong, vừa uy nghi lộng lẫy nhưng cũng rất mềm mại. Màu sắc của từng viên ngói, từng ô gạch kết hợp với cảnh quan xung quanh tạo nên một không gian tâm linh trầm mặc nhưng thơ mộng lạ kỳ.

Chùa được xây dựng theo phong cách kiến trúc chùa chiền Trung Quốc và Nhật Bản. Ảnh: mytour

Khu chánh điện của chùa Minh Thành cao 2 tầng, khoảng 16 m, trần nhà được làm bằng gỗ cây pơ mu. Ở hai bên chánh điện có tháp Từ Ân với 3 tầng mái lợp ngói vảy rồng, được trang trí bằng họa tiết cách điệu tuyệt đẹp. Bên trong chánh điện thờ 4 pho tượng Phật Bà nghìn tay và hàng nghìn bức tượng chạm nổi áp vách tường cực kỳ công phu. Trong đó nổi bật nhất là 18 bức tượng phật La Hán làm từ gỗ mít, sơn son thiếp vàng đẹp đẽ.

Lạc vào khung cảnh thanh bình của chùa Minh Thành. Ảnh: halovietnam

Bên ngoài là khuôn viên với nhiều hạng mục nhỏ như hồ nước, cây xanh, giả sơn, tại nên không gian tươi mát, trong lành. Xa xa thấp thoáng là bảo tháp xá lợi cao 9 tầng được chạm khắc tỉ mỉ. Trong không gian văng vẳng tiếng chuông, bạn sẽ tìm thấy sự bình yên từ tận sâu tâm hồn.

Tìm kiếm sự bình yên ở chùa Minh Thành. Ảnh: airme

Check-in chùa Minh Thành. Ảnh: halovietnam

Gia Lai cũng còn nhiều điểm du lịch thú vị khác. Ảnh: vntrip

Du lịch Gia Lai bằng phương tiện gì?

Thành phố Pleiku có sân bay riêng, nên bạn hoàn toàn có thể đi bằng máy bay khởi hành từ TP HCM, Hà Nội, Đà Nẵng. Tham khảo giá vé trên các trang web của hãng hàng không Vietnam Airlines hoặc Vietjet Air để đặt mua cho phù hợp với mức chi tiêu của bạn.

Gia Lai có những cung đường tuyệt đẹp, thích hợp thuê xe tự lái hoặc du lịch bằng xe máy. Ảnh: vntrip

Nếu có nhiều thời gian, bạn cũng có thể di chuyển lên phố núi Gia Lai bằng xe ô tô, xe khách. Giá vé thường dao động từ 200.000 – 700.000 VNĐ tùy theo địa điểm xuất phát. Tất nhiên là bạn cũng có thể “phượt” bằng xe máy nếu đi du lịch với nhóm đông người.

Du lịch Gia Lai bằng xe máy. Ảnh: chúng tôi

Phở khô, cơm lam, gà nướng sa lửa, bún mắm cua, thịt bò một nắng chấm muối kiến vàng,… là những món ăn hấp dẫn ở Gia Lai mà du khách không thể bỏ qua. Chi phí ăn uống ở đây cũng không đắt đỏ như những vùng du lịch khác, một phần ăn chỉ từ vài chục nghìn đồng, tín đồ ẩm thực có thể tha hồ thưởng thức hết món này đến món khác mà chẳng sợ cháy túi.

Du lịch Gia Lai dịp cuối năm để có những trải nghiệm thú vị. Ảnh: zingnews

Cẩm Luyến Theo Báo Thể thao Việt Nam