Top 12 # Du Lịch Huyện Nam Giang Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Samthienha.com

Cổng Thông Tin Điện Tử Huyện Nam Giang

Theo quốc lộ 14B, cách Đà Nẵng 60km về phía Tây, du khách sẽ ngược về Nam Giang, nơi đây là địa bàn sinh sống của đồng bào các dân tộc, Cơ Tu, Ve, Tà riềng…. phong cảnh hữu tình trải suốt chiều dài 60 km, một bên là núi một bên là dòng sông Vu Gia huyền thoại, ở hạ lưu trước khi phân 2 nhánh, 1 nhánh đổ vào sông yên, một đổ vào sông thu bồn, sông vu gia đã làm ta gợi nhớ đến câu thơ nổi tiếng của nhà thơ Thanh Quế “trước nhà em sông Vu Gia, sau nhà em cũng lại là dòng sông, hay nước sông con đổ vào sông cái – anh trai Thu Bồn em gái Hà Nha – chiều nay hò hẹn đôi ta, mít non gởi xuống, cá chuồn gởi lên. Không khí u hoài của núi rừng có thể sẽ khiến du khách mang một chút băn khoăn nhưng chỉ là một thoáng thôi bởi những đồi thơm đẹp mê hồn đâu đó trên đường xe chạy, những vườn keo thẳng tắp, xanh rì sẽ đưa tâm trí du khách theo tầm mắt.chỉ cách đô thị lớn nhất miền trung hơn 1 giờ xe chay, Nam Giang là vùng đất của những chiến công hiển hách của lịch sử, những địa danh, Thạnh mỹ, Bến Giằng, làng Rô đã làm nên một tên tuổi huyện giằng nổi tiếng trong thi ca.

Ngược dòng sông Cái lên trung tâm hành chính bến Giằng, nơi 2 con sông Bến Mỹ, Sông Thanh, một trong một đục gặp nhau mà nghe chan chứa tâm sự trong lòng, có truyền thuyết kể rằng, trên đường xuôi Nam, Huyền Trân công chúa đến vùng thượng đạo Quảng Nam. Khi đến một bến sông nước trong vắt, xót cho phận mình, Huyền Trân công chúa nhỏ giọt nước mắt. Kỳ lạ thay, giọt nước mắt ấy lắng xuống đáy sông, kết tinh thành một viên ngọc màu đỏ, mỗi đêm ngọc nổi một lần, chiếu sáng cả dòng sông. Để rồi bến sông, nơi công chúa nhỏ giọt nước mắt ấy được gọi là bến Giằng, nay thuộc huyện vùng cao Nam Giang, huyện giáp giới với tỉnh bạn Lào.

Quả thật, đến Nam Giang, không chỉ nghe truyền thuyết về Bến Giằng, người ta còn có thể nghe nhiều câu chuyện lý thú và hấp dẫn. Đặc biệt, được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ thú và hùng vĩ của vùng cao Nam Giang, với khung cảnh hoang sơ, những khu rừng nguyên sinh, trùng trùng điệp điệp những ngọn núi cao chót vót, những vực thẳm sâu hun hút, những vách đá cheo leo, hiểm trở, không kém phần ngoạn mục như bức tranh kỳ vĩ làm say hồn du khách. Xuất phát từ Bến Giằng, theo con đường ngoằn ngoèo, như con rắn trườn dần lên vách núi. Nhiều đoạn vô cùng ngoạn mục: một bên đường dựa vào vách núi, khoét theo vách núi, bên kia là vực sâu thăm thẳm. Núi cao, vực sâu, những khu rừng nhấp nhô khi thì bên trái, khi sang bên phải, với các thảm thực vật đa sắc màu, góp phần tạo nên phong cảnh đẹp lạ lùng và cũng thật hiếm có của mảnh đất Nam Giang. Khi đã thấm mệt với cuộc hành trình, du khách có thể nghỉ lại một Gươi bất kỳ nào đó để thưởng thức Rượu Tà vạt, đây là thứ nước được lấy từ buồng của cây tà vạt, một loại cây có hình thức giống như cây dừa nhưng to hơn, lá dài hơn, rồi hòa cùng ít vỏ cây chuồn, thành một thứ rượu mà khi uống không bao giờ đau đầu.

Một năm được mùa; cái rẫy lên xanh tốt. Cây bắp trái to như đầu gối. Cây lúa hạt oằn cả thân. Thấm thoắt, hạt lúa ngả sang màu vàng chóe, trái bắp sắp khô vỏ thì có lũ khỉ lén lút vào tuốt lúa, bẻ bắp để ăn. Cụ già giữ rẫy tiếc của, tiếc công sức mình, giận lũ khỉ, kiên trì rình rập ngày đêm. Ở cạnh rẫy, có cây tà vạt. Trước khi vào bẻ bắp, tuốt lúa, lũ khỉ thường đu mình qua buồng tà vạt để vào rẫy. Tức mình, cụ già liền chặt phứt đi nhằm làm cho chúng không thể qua lối này nữa. Khi vừa chặt xong, có những giọt nước từ trong ấy chảy ra. Tò mò, cụ dùng tay hứng rồi nhấm thử. Chất nước ngòn ngọt, mát lạnh khiến cụ cảm thấy khỏe khoắn lạ lùng. Thế là, cụ tìm đốt lồ ô ra hứng cho kỳ hết. Những ngày sau đó, cụ lặn lội tận rừng sâu tìm các loại vỏ cây hòa vào thứ nước ấy. Cuối cùng, lúc thử vỏ cây chuồn, nước sủi bọt, lên men, có mùi vị không khác gì một loại rượu nhẹ. Và, nhờ sự khám phá tình cờ của cụ, rượu tà vạt dần dần được dân bản ưa chuộng và nhanh chóng trở thành thứ nước giải khát phổ biến giữa chốn núi rừng heo hút trong những ngày hè oi bức, nếu khách du lịch thích thổ cẩm thì chỉ cần quá bộ lên làng dệt zơ ra để thấy những người phụ nữ cơ tu đang dệt những chiếc túi, những bao gối, khăn thổ cẩm… trên đường đến làng du lịch Tà Bhing du khách sẽ được trải nghiệm cảm giác trên những chiếc cầu treo đung đưa, hòa mình vào tiếng rì rào của thác nước, rì rào của gió đưa là rừng đạt ngàn trường sơn hùng vĩ.

Lên non tắm thác, về làng xem… tay”, đó hẳn là sự trải nghiệm thú vị của những ai đã từng rong ruổi trên đường Hồ Chí Minh huyền thoại, qua bến Giằng và ngược lên thác Grăng, huyện Nam Giang hay tiếp tục lang thang qua các địa danh như làng Rô, đèo Lò Xo cho đến Khâm Đức (Phước Sơn). Mỗi địa danh đi qua ngoài sự trải nghiệm thú vị khi được chiêm ngưỡng phong cảnh núi non hùng vĩ, nhiều tầng thác đẹp như huyền thoại du khách còn được say sưa ngắm nghía bàn tay thoăn thoắt của những phụ nữ Cơtu bên khung dệt, bên những sợi đan lát trong các làng nghề truyền thống.

Và nếu chỉ muốn khám phá một địa chỉ du lịch có tên Nam Giang, bạn chỉ mất khoảng 30 phút từ Đại Lộc trên quốc lộ 14B là dừng chân ở làng Rô, nơi che chở nuôi nấng cố nhà thơ Tố Hữu cùng nhiều chí sĩ cách mạng trong những lần băng rừng vượt ngục. Rồi dừng chân ở bến Giằng để lắng nghe khúc giao thủy của dòng sông Bung từng một thời là địa điểm gắn với các chiến công oai hùng. Là mạch nguồn của Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sông Thanh. Những điều thú vị bỗng chốc ùa đến với bạn khi được tận mắt chiêm nghiệm những điều đã từng biết, đọc qua ở đâu đó hoặc với cảnh núi non hùng vĩ của núi rừng Trường Sơn bắt đầu từ ngã ba sông Bung.

Từ đây bạn có thể ngược trên quốc lộ 14D như dải lụa mềm vắt lưng chừng núi. Một ngã ba có biển hướng dẫn, rẽ qua rẫy lúa, nương bắp, lúc ngang dọc qua suối là con đường dẫn đến thác Grăng. Đây là đoạn đường để lại dấu ấn nhiều nhất nơi du khách trong hành trình chinh phục “tam thác Grăng” bởi phải qua nhiều đoạn dốc, đường hẹp, ghềnh đá hiểm trở. Nhưng, bạn sẽ không dễ bỏ cuộc khi trên đường vào Grăng đã được kiến tạo sẵn những bộ ván dã chiến bằng thân cây, nhiều chiếc võng rừng bằng rễ cây tự nhiên làm những trạm nghỉ chân tiếp sức cho du khách. Tất cả khó khăn sẽ tan biến khi bạn đang đứng trước thác Grăng tung bọt trắng xóa, bồng bềnh trong cõi âm u Trường Sơn. Đẹp nhất ở Grăng có lẽ là thác 3 với độ cao hơn 30 mét, tung bụi nước mịt mù, xõa trắng trên những vách đá bám rêu.

Nam Giang không những đẹp mà giá trị hơn nữa chính là việc bảo tồn văn hóa truyền thống cồng chiêng, Du khách hẳn sẽ không khỏi ngỡ ngàng khi tận mắt nhìn thấy những em bé mới chỉ học lớp 5 lớp 6 mà đánh chiêng điêu luyện. Đôi tay mềm mại gõ từng nhịp tấu lên bản nhạc chiêng đón khách khiến ai cũng phải mê mẩn

Trước kia, người dân ở đây chỉ biểu diễn cồng chiêng những khi có sự kiện đặc biệt nào đó nhưng hiện nay, ngoài những lễ hội đặc biệt của họ, biểu diễn cồng chiêng cho du khách xem là dịp để giao lưu, trao dồi, cố kết cộng đồng ngày thêm bền chặt, trao truyền cho thế hệ kế tiếp, chứ không hề thương mại hóa, làm qua loa chiếu lệ”. Những nghệ nhân của làng chào đón du khách qua bài đầu tiên với âm thanh thật trong trẻo, rộn rã như tiếng suối chảy, tiếng chim hót trong rừng thẳm.Thỉnh thoảng họ lại đồng loạt cất tiếng hú bi hùng, họ đang gọi mời Thần linh về tham dự lễ hội cùng với họ. Sau một lúc ngỡ ngàng lặng đi vì xúc động, nếu thích thú du khách có thể cùng hòa vào vòng xoay theo nhịp cồng, tiếng chiêng, những tiếng cồng chiêng trầm hùng, tiếng đinh tút réo rắt ngân nga đem lại cho người xem nhiều cảm xúc khó tả. Mỗi giai điệu như đưa người xem quay về với những câu chuyện tình yêu lứa đôi, các hoạt động sinh hoạt, sản xuất, săn bắn, chống kẻ thù, thú dữ; những lễ hội mừng lúa mới, mừng làng mới của đồng bào dân tộc sống trên dãy trường sơn hùng vĩ từ bao đời. cùng với sưu tầm truyện cổ, văn hóa ẩm thực cồng chiêng cũng là nét văn hóa truyền thống mà huyện đang gìn giữ và phát triển.

Đến Nam Giang không những được ngắm cảnh thiên nhiên kỳ diệu, ngoạn mục của miền tây đất Quảng, được tận mắt nhìn thấy cột mốc biên giới của Tổ quốc với nhiều cảm xúc dạt dào…, mà còn được thưởng thức hương vị tuyệt vời của rượu tà vạt giữa khung cảnh núi rừng, trên độ cao gần nghìn mét của đại ngàn Trường Sơn.

Nam Giang không chỉ hùng vĩ mà còn mang vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa lạ lùng, có sức cuốn hút lạ kỳ. Nếu được đầu tư đúng mức, quảng bá bài bản, có chiều sâu, Nam Giang sẽ là địa điểm du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm rất hấp dẫn với du khách gần xa…

Giới Thiệu Khái Quát Huyện Nam Giang

Giới thiệu khái quát huyện Nam Giang

– Nam Giang là một huyện miền núi vùng cao của tỉnh Quảng  Nam. Tổng diện tích tự nhiên: 1.842,88 Km2, có đường Biên giới chung với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào dài 70 Km.                 

– Tổng diện tích tự nhiên của huyện chia theo tình hình sử dụng đất : 184.288,66 ha. Trong đó:

1. Diện tích đất nông nghiệp: 153.526,4 ha, phân ra:

+ Đất sản xuất nông nghiệp:  5.263,05 ha

+ Đất lâm nghiệp:                     184.232,3 ha

+ Đất nuôi trồng thủy sản:       23,44 ha

2. Đất phi nông nghiệp:           4.261,06 ha

3. Đất chưa sử dụng:               26.354,99 ha

– Huyện có 11 xã và 01 Thị trấn với tổng dân số 24.469 người, gồm các dân tộc anh em, trong đó, được chia theo hộ gia đình:

+ Cơ tu: 3.215 hộ

+ Gié- Triêng: 1.131 hộ

+ Kinh: 1.076 hộ

+ Dân tộc khác: 108 hộ

– Do điều kiện của một huyện miền núi vùng cao nên địa hình của huyện có nhiều núi non hiểm trở, nhiều sông suối chia cắt, giao thông đi lại còn khó khăn.

– Đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp.

– An ninh Quốc phòng của huyện trong những năm qua được giữ vững, tuyến biên giới Việt- Lào được củng cố tăng cường (Hiện có 03 Đồn Biên phòng đóng quân trên vùng Biên giới của huyện đó là các Đồn Biên phòng 653, 657, 661)

– Sự nghiệp Y tế- giáo dục phát triển khá. Hầu hết các xã trong huyện đều đã có Trạm y tế xã (12 trạm), với tổng số 137 cán bộ, trong đó nữ có 86 người. Ngành y có 68 người, dược có 07 người.

Về giáo dục: Có 28 cơ sở công lập, trong đó có 02 Trường THPT: THPT Nam Giang và THPT Nguyễn Văn Trỗi

– Giá trị sản xuất Nông- lâm nghiệp của huyện năm 2012 đạt 190.650,373 triệu đồng

– Giá trị sản xuất Công nghiệp- Tiểu thủ công nghiệp của huyện năm 2012 đạt 28.614,1

– Thực hiện thu ngân sách trên địa bàn huyện năm 2012 là 439.714,986 triệu đồng. Chi ngân sách năm 2012 là 306.324,59 triệu đồng.

– Tài nguyên khoáng sản:

+ Có vàng sa khoáng hiện đang được các cơ quan thẩm quyền cho một số đơn vị triển khai thăm dò

+ Trữ lượng đá vôi ở Thạnh Mỹ khá lớn, nhà máy xi măng Thạnh Mỹ đang xây dựng và sắp đưa vào sử dụng

+ Do địa hình của huyện có nhiều sông suối, có tiềm năng lớn về thủy điện. Hiện nay, các công trình thủy điện đang được xây dựng và vận hành như: Thủy điện Sông Bung 2, Sông Bung 4, Sông Bung 5, Sông Bung 6.

+ Có khu du lịch sinh thái thác Grăng, hiện đang trong quá trình đầu tư xây dựng để khai thác du lịch

– Huyện được Chính phủ cho mở cửa khẩu biên giới với nước bạn Lào. Hiện nay việc xây dựng cơ sở hạ tầng ở vùng cửa khẩu đã được hai Quốc gia đầu tư xây dựng.

Giới thiệu về tiềm năng phát triển du lịch Nam Giang

Huyện Nam Giang là huyện miền núi của tỉnh Quảng Nam. Cách thành phố Đà Nẵng gần 70 km về phía Tây Nam, cách tỉnh lỵ Tam kỳ 120 km về phía Tây Bắc, cách cửa khẩu Đắc Ốc – Đắc Tà Ọc 70 km về phía Đông. Có chung đường biên giới hơn 70 km với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Toàn huyện có 12 xã, thị trấn với 63 thôn. Dân số toàn huyện có trên 23.000 người.

    Theo quốc lộ 14B, cách Đà Nẵng 60km về phía Tây, du khách sẽ ngược về Nam Giang, nơi đây là địa bàn sinh sống của đồng bào các dân tộc, Cơ Tu, Ve, Tà riềng…. phong cảnh hữu tình trải suốt chiều dài 60 km, một bên là núi một bên là dòng sông Vu Gia huyền thoại, ở hạ lưu trước khi phân 2 nhánh, 1 nhánh đổ vào sông yên, một đổ vào sông thu bồn, sông vu gia đã làm ta gợi nhớ đến câu thơ nổi tiếng của nhà thơ Thanh Quế “trước nhà em sông Vu Gia, sau nhà em cũng lại là dòng sông, hay nước sông con đổ vào sông cái – anh trai Thu Bồn em gái Hà Nha – chiều nay hò hẹn đôi ta, mít non gởi xuống, cá chuồn gởi lên. Không khí u hoài của núi rừng có thể sẽ khiến du khách mang một chút băn khoăn nhưng chỉ là một thoáng thôi bởi những đồi thơm đẹp mê hồn đâu đó trên đường xe chạy, những vườn keo thẳng tắp, xanh rì sẽ đưa tâm trí du khách theo tầm mắt.chỉ cách đô thị lớn nhất miền trung hơn 1 giờ xe chay, Nam Giang là vùng đất của những chiến công hiển hách của lịch sử, những địa danh, Thạnh mỹ, Bến Giằng, làng Rô đã làm nên một tên tuổi huyện giằng nổi tiếng trong thi ca.

Ngược dòng sông Cái lên trung tâm hành chính bến Giằng, nơi 2 con sông Bến Mỹ, Sông Thanh, một trong một đục gặp nhau mà nghe chan chứa tâm sự trong lòng, có truyền thuyết kể rằng, trên đường xuôi Nam, Huyền Trân công chúa đến vùng thượng đạo Quảng Nam. Khi đến một bến sông nước trong vắt, xót cho phận mình, Huyền Trân công chúa nhỏ giọt nước mắt. Kỳ lạ thay, giọt nước mắt ấy lắng xuống đáy sông, kết tinh thành một viên ngọc màu đỏ, mỗi đêm ngọc nổi một lần, chiếu sáng cả dòng sông. Để rồi bến sông, nơi công chúa nhỏ giọt nước mắt ấy được gọi là bến Giằng, nay thuộc huyện vùng cao Nam Giang, huyện giáp giới với tỉnh bạn Lào.

    Quả thật, đến Nam Giang, không chỉ nghe truyền thuyết về Bến Giằng, người ta còn có thể nghe nhiều câu chuyện lý thú và hấp dẫn. Đặc biệt, được tận mắt chiêm ngưỡng vẻ đẹp kỳ thú và hùng vĩ của vùng cao Nam Giang, với khung cảnh hoang sơ, những khu rừng nguyên sinh, trùng trùng điệp điệp những ngọn núi cao chót vót, những vực thẳm sâu hun hút, những vách đá cheo leo, hiểm trở, không kém phần ngoạn mục như bức tranh kỳ vĩ làm say hồn du khách. Xuất phát từ Bến Giằng, theo con đường ngoằn ngoèo, như con rắn trườn dần lên vách núi. Nhiều đoạn vô cùng ngoạn mục: một bên đường dựa vào vách núi, khoét theo vách núi, bên kia là vực sâu thăm thẳm. Núi cao, vực sâu, những khu rừng nhấp nhô khi thì bên trái, khi sang bên phải, với các thảm thực vật đa sắc màu, góp phần tạo nên phong cảnh đẹp lạ lùng và cũng thật hiếm có của mảnh đất Nam Giang. Khi đã thấm mệt với cuộc hành trình, du khách có thể nghỉ lại một Gươi bất kỳ nào đó để thưởng thức Rượu Tà vạt, đây là thứ nước được lấy từ buồng của cây tà vạt, một loại cây có hình thức giống như cây dừa nhưng to hơn, lá dài hơn, rồi hòa cùng ít vỏ cây chuồn, thành một thứ rượu mà khi uống không bao giờ đau đầu.

     Một năm được mùa; cái rẫy lên xanh tốt. Cây bắp trái to như đầu gối. Cây lúa hạt oằn cả thân. Thấm thoắt, hạt lúa ngả sang màu vàng chóe, trái bắp sắp khô vỏ thì có lũ khỉ lén lút vào tuốt lúa, bẻ bắp để ăn. Cụ già giữ rẫy tiếc của, tiếc công sức mình, giận lũ khỉ, kiên trì rình rập ngày đêm. Ở cạnh rẫy, có cây tà vạt. Trước khi vào bẻ bắp, tuốt lúa, lũ khỉ thường đu mình qua buồng tà vạt để vào rẫy. Tức mình, cụ già liền chặt phứt đi nhằm làm cho chúng không thể qua lối này nữa. Khi vừa chặt xong, có những giọt nước từ trong ấy chảy ra. Tò mò, cụ dùng tay hứng rồi nhấm thử. Chất nước ngòn ngọt, mát lạnh khiến cụ cảm thấy khỏe khoắn lạ lùng. Thế là, cụ tìm đốt lồ ô ra hứng cho kỳ hết. Những ngày sau đó, cụ lặn lội tận rừng sâu tìm các loại vỏ cây hòa vào thứ nước ấy. Cuối cùng, lúc thử vỏ cây chuồn, nước sủi bọt, lên men, có mùi vị không khác gì một loại rượu nhẹ. Và, nhờ sự khám phá tình cờ của cụ, rượu tà vạt dần dần được dân bản ưa chuộng và nhanh chóng trở thành thứ nước giải khát phổ biến giữa chốn núi rừng heo hút trong những ngày hè oi bức, nếu khách du lịch thích thổ cẩm thì chỉ cần quá bộ lên làng dệt zơ ra để thấy những người phụ nữ cơ tu đang dệt những chiếc túi, những bao gối, khăn thổ cẩm… trên đường đến làng du lịch Tà Bhing du khách sẽ được trải nghiệm cảm giác trên những chiếc cầu treo đung đưa, hòa mình vào tiếng rì rào của thác nước, rì rào của gió đưa là rừng đạt ngàn trường sơn hùng vĩ.

    Lên non tắm thác, về làng xem… tay”, đó hẳn là sự trải nghiệm thú vị của những ai đã từng  rong ruổi trên đường Hồ Chí Minh huyền thoại, qua bến Giằng và ngược lên thác Grăng, huyện Nam Giang hay tiếp tục lang thang qua các địa danh như làng Rô, đèo Lò Xo cho đến Khâm Đức (Phước Sơn). Mỗi địa danh đi qua ngoài sự trải nghiệm thú vị khi được chiêm ngưỡng phong cảnh núi non hùng vĩ, nhiều tầng thác đẹp như huyền thoại du khách còn được say sưa ngắm nghía bàn tay thoăn thoắt của những phụ nữ Cơtu bên khung dệt, bên những sợi đan lát trong các làng nghề truyền thống.

     Và nếu chỉ muốn khám phá một địa chỉ du lịch có tên Nam Giang, bạn chỉ mất khoảng 30 phút từ Đại Lộc trên quốc lộ 14B là dừng chân ở làng Rô, nơi che chở nuôi nấng cố nhà thơ Tố Hữu cùng nhiều chí sĩ cách mạng trong những lần băng rừng vượt ngục. Rồi dừng chân ở bến Giằng để lắng nghe khúc giao thủy của dòng sông Bung từng một thời là địa điểm gắn với các chiến công oai hùng. Là mạch nguồn của Khu Bảo tồn Thiên nhiên Sông Thanh. Những điều thú vị bỗng chốc ùa đến với bạn khi được tận mắt chiêm nghiệm những điều đã từng biết, đọc qua ở đâu đó hoặc với cảnh núi non hùng vĩ của núi rừng Trường Sơn bắt đầu từ ngã ba sông Bung.

      Từ đây bạn có thể ngược trên quốc lộ 14D như dải lụa mềm vắt lưng chừng núi. Một ngã ba có biển hướng dẫn, rẽ qua rẫy lúa, nương bắp, lúc ngang dọc qua suối là con đường dẫn đến thác Grăng. Đây là đoạn đường để lại dấu ấn nhiều nhất nơi du khách trong hành trình chinh phục “tam thác Grăng” bởi phải qua nhiều đoạn dốc, đường hẹp, ghềnh đá hiểm trở. Nhưng, bạn sẽ không dễ bỏ cuộc khi trên đường vào Grăng đã được kiến tạo sẵn những bộ ván dã chiến bằng thân cây, nhiều chiếc võng rừng bằng rễ cây tự nhiên làm những trạm nghỉ chân tiếp sức cho du khách. Tất cả khó khăn sẽ tan biến khi bạn đang đứng trước thác Grăng tung bọt trắng xóa, bồng bềnh trong cõi âm u Trường Sơn. Đẹp nhất ở Grăng có lẽ là thác 3 với độ cao hơn 30 mét, tung bụi nước mịt mù, xõa trắng trên những vách đá bám rêu.

     Nam Giang không những đẹp mà giá trị hơn nữa chính là việc bảo tồn văn hóa truyền thống cồng chiêng, Du khách hẳn sẽ không khỏi ngỡ ngàng khi tận mắt nhìn thấy những em bé mới chỉ học lớp 5 lớp 6 mà đánh chiêng điêu luyện. Đôi tay mềm mại gõ từng nhịp tấu lên bản nhạc chiêng đón khách khiến ai cũng phải mê mẩn

     Trước kia, người dân ở đây chỉ biểu diễn cồng chiêng những khi có sự kiện đặc biệt nào đó nhưng hiện nay, ngoài những lễ hội đặc biệt của họ, biểu diễn cồng chiêng cho du khách xem là dịp để giao lưu, trao dồi, cố kết cộng đồng ngày thêm bền chặt, trao truyền cho thế hệ kế tiếp, chứ không hề thương mại hóa, làm qua loa chiếu lệ”. Những nghệ nhân của làng chào đón du khách qua bài đầu tiên với âm thanh thật trong trẻo, rộn rã như tiếng suối chảy, tiếng chim hót trong rừng thẳm.Thỉnh thoảng họ lại đồng loạt cất tiếng hú bi hùng, họ đang gọi mời Thần linh về tham dự lễ hội cùng với họ. Sau một lúc ngỡ ngàng lặng đi vì xúc động, nếu thích thú du khách có thể cùng hòa vào vòng xoay theo nhịp cồng, tiếng chiêng, những tiếng cồng chiêng trầm hùng, tiếng đinh tút réo rắt ngân nga đem lại cho người xem nhiều cảm xúc khó tả. Mỗi giai điệu như đưa người xem quay về với những câu chuyện tình yêu lứa đôi, các hoạt động sinh hoạt, sản xuất, săn bắn, chống kẻ thù, thú dữ; những lễ hội mừng lúa mới, mừng làng mới của đồng bào dân tộc sống trên dãy trường sơn hùng vĩ từ bao đời. cùng với sưu tầm truyện cổ, văn hóa ẩm thực cồng chiêng  cũng là nét văn hóa truyền thống mà huyện đang gìn giữ và phát triển.

      Đến  Nam Giang không những được ngắm cảnh thiên nhiên kỳ diệu, ngoạn mục của miền tây đất Quảng, được tận mắt nhìn thấy cột mốc biên giới của Tổ quốc với nhiều cảm xúc dạt dào…, mà còn được thưởng thức hương vị tuyệt vời của rượu tà vạt giữa khung cảnh núi rừng, trên độ cao gần nghìn mét của đại ngàn Trường Sơn.

      Nam Giang không chỉ hùng vĩ mà còn mang vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa lạ lùng, có sức cuốn hút lạ kỳ. Nếu được đầu tư đúng mức, quảng bá bài bản, có chiều sâu, Nam Giang sẽ là địa điểm du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm rất hấp dẫn với du khách gần xa…

Bản Đồ Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang

Giới thiệu: Giồng Riềng là một huyện của tỉnh Kiên Giang (trước đó là tỉnh Rạch Giá), nằm cách thành phố Rạch Giá khoảng 32 km. Huyện có 1 thị trấn Giồng Riềng và 18 xã: Bàn Tân Định, Bàn Thạch, Hòa An, Hòa Hưng, Hòa Lợi, Hòa Thuận, Long Thạnh, Ngọc Chúc, Ngọc Hòa, Ngọc Thành, Ngọc Thuận, Thạnh Bình, Thạnh Hòa, Thạnh Hưng, Thạnh Lộc, Thạnh Phước, Vĩnh Phú, Vĩnh Thạnh. Theo thống kê năm 2008 dân số huyện khoảng 219.960 dân. Thành phần cư dân huyện chủ yếu là người Kinh, Khmer chiếm 16.28%, ngoài ra còn có dân tộc khác.Diện tích: 634 km²Vùng miền: Đông Nam BộDân tộc: Kinh, Hoa, Khơ me

Mua bản đồ Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang ở đâu? Rất đơn giản, bạn có thể ra bất kỳ nhà sách nào hoặc hỏi nơi bạn đang lưu trú, có thể là khách sạn, để mua bản đồ cập nhật mới nhất và kết hợp với bản đồ Google Map một cách chính xác

Bản đồ Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Google Map

Bản đồ hành chính Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang:

Danh sách bản đồ các địa phương trong Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang:

Bản đồ Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Thị Trấn Giồng Riềng, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Thạnh Hưng, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Thạnh Phước, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Thạnh Lộc, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Thạnh Hòa, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Thạnh Bình, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Bàn Thạch, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Bàn Tân Định, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Ngọc Thành, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Ngọc Chúc, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Ngọc Thuận, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Hòa Hưng, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Hoà Lợi, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Hoà An, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Long Thạnh, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Vĩnh Thạnh, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Vĩnh Phú, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Hòa Thuận, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang Bản đồ Xã Ngọc Hoà, Huyện Giồng Riềng, Tỉnh Kiên Giang

Hà Giang Có Bao Nhiêu Huyện, Gồm Những Huyện Nào, Ở Đâu Có Khu Du Lịch Và Ẩm Thực Phong Phú

Hà Giang giáp các tỉnh Cao Bằng , Tuyên Quang , Lào Cai , Yên Bái và có đường biên giới quốc tế chung với Trung Quốc ở phía bắc. nơi này có nhiều núi đá cao, hệ thống đá vôi và suối nước; các ngọn núi quan trọng là Cấm và Mỏ Neo. Các sông lớn của vùng là sông Lô (thành phố nơi đây nằm ở tả ngạn) và sông Miện

vùng này có nhiều núi, trong đó có hai đỉnh núi cao nhất là Tây Côn Lĩnh (2.419 mét) và Kiều Liêu Ti (2.402 mét), ngoài ra còn có rừng cung cấp gỗ. Nó có khoảng 1.000 loài cây thảo dược. Hệ động vật bao gồm hổ, công, gà lôi và tê tê. Thành phố mảnh đất này bị tàn phá nặng nề trong cuộc chiến tranh với Trung Quốc năm 1979 nhưng sau đó đã được xây dựng lại

– Bắc Mê

– Bắc Quang – Hoàng Su Phì – Đồng Văn – Mèo Vạc – Quản Bạ – Quang Bình – Vị Xuyên – Xin Mần – Yên Minh

Thành phố trực thuộc tỉnh Hà Giang: Thành phố Hà Giang

Đi chương trình là phải đi theo cung đường Hà Giang, thực chất là con đường Hạnh phúc nối Đồng Văn và Mèo Vạc qua đèo Vua Tắt Mọi – Đèo Mã Pí Lèng. Happy Road có một lịch sử lâu đời và hào hùng bắt đầu từ những ngày thậm chí trước khi ra đời. nơi này không có đường sá đi lại xa xôi đến nỗi không ai nghĩ tới nơi này với mục đích du lịch. Nhiều tình nguyện viên, công nhân nhiều dân tộc đã chung tay mở con đường núi khó đi nhất Việt Nam, con đường đầu tiên ở nơi này. Một số người trong số họ đã hy sinh tính mạng của mình trong suốt 7 năm làm con đường này. Tên đường cũng là lời cầu chúc hạnh phúc mà người dân địa phương nơi đây gửi gắm sau này.Con đường Hạnh phúc có tổng chiều dài 185 km, chạy từ thành phố nơi đây đến Đồng Văn và Mèo Vạc. Con đường được mở vào năm 1965.Đi du lịch Hà Giang là phải đi theo cung đường Hà Giang, thực chất là con đường Hạnh phúc nối Đồng Văn và Mèo Vạc qua đèo Vua Tắt Mọi – Đèo Mã Pí Lèng. Happy Road có một lịch sử lâu đời và hào hùng bắt đầu từ những ngày thậm chí trước khi ra đời. vùng này không có đường sá đi lại xa xôi đến nỗi không ai nghĩ tới đây với mục đích du lịch. Nhiều tình nguyện viên, công nhân nhiều dân tộc đã chung tay mở con đường núi khó đi nhất Việt Nam, con đường đầu tiên ở đây. Một số người trong số họ đã hy sinh tính mạng của mình trong suốt 7 năm làm con đường này. Tên đường cũng là lời cầu chúc hạnh phúc mà người dân địa phương nơi đây gửi gắm sau này.

Con đường Hạnh phúc có tổng chiều dài 185 km, chạy từ thành phố mảnh đất này đến Đồng Văn và Mèo Vạc. Con đường được mở vào năm 1965

Cột cờ Lũng Cú là Cực Bắc của Việt Nam , điểm xa nhất về phía Bắc của Việt Nam , nằm sát biên giới Việt – Trung.

Đường lên Đồng Văn đã khó, đường lên cột cờ Lũng Cú còn khó hơn, ô tô hay xe máy. Khi bạn đến lối vào của cột cờ, bạn sẽ phải leo gần 400 bậc thang để đến được cột cờ thực sự. Tiếp tục leo lên một số bậc thang nữa, những khung cảnh trên đỉnh sẽ tưởng thưởng cho công sức của con đường Hạnh phúc quanh co bên dưới.bạn.

Dinh thự họ Vương giống như một lâu đài đá giữa thiên nhiên, được che chở bởi những tán cây cao đặc biệt ở vùng này . Bản thân dinh thự là một kiệt tác kiến ​​trúc, mất 10 năm xây dựng để hoàn thành như ngày nay. Vào thời điểm ngôi biệt thự được xây dựng, số tiền chi cho nó được coi là một khoản rất lớn, tương đương với khoảng 150 tỷ đồng Việt Nam.

Dinh thự Vương được xây dựng bởi sự khéo léo của những người thợ thủ công đến từ Vân Nam (Trung Quốc) cùng với những người thợ giỏi nhất người H’Mông. Vì vậy, công trình có kiến ​​trúc của Trung Quốc thời Thanh kết hợp với tinh hoa của người H’Mông.

Nếu bạn nghĩ rằng Hà Giang không có những ruộng bậc thang chín vàng duyên dáng như Sapa hay Mù Cang Chải, thì chúng tôi vui mừng cho bạn biết rằng Hoàng Su Phì ở mảnh đất này có một số ruộng bậc thang đẹp và ấn tượng nhất Việt Nam.

Hoàng Su Phì là một huyện ở phía Tây tỉnh Hà Giang, dưới chân núi Tây Côn Lĩnh. Nhờ đặc điểm địa lý, đến với Hoàng Su Phì vào mùa thu hoạch, du khách sẽ có cơ hội ngắm nhìn những ruộng bậc thang vàng ươm trong mây trắng.

Ruộng bậc thang từ lâu đã được coi là tác phẩm nghệ thuật lao động cần cù của người dân địa phương chứ không còn chỉ là canh tác nông nghiệp. Hoàng Su Phì có tầm nhìn ngoạn mục ra từng tầng, từng lớp của những cánh đồng lúa hết núi này đến núi khác.

Như đã nói, tại vùng này nơi được dừng lại nghỉ chân và check in nhiều nhất đó chính là đèo Mã Pì Lèng – con đèo hùng vĩ nhất Hà Giang, một trong Tứ đại đỉnh đèo hùng vĩ nhất miền Bắc. Có người nói đèo Mã Pì Lèng là đệ nhất hùng quan của mảnh đất này, cái này thực sự không nói quá vì khi đứng trên đỉnh đèo mà phóng tầm mắt ra xa, dường như trời đất, non nước đều tí hon, thu gọn vào trong tầm mắt tạo nên một cảm giác ngạo nghễ giữa đất trời. Đèo Mã Pì Lèng cũng gắn liền với một câu chuyện xúc động về những thanh niên tình nguyện của Hà Giang đã lấn từng centimet núi đá, để mở ra con đường mang tên Hạnh Phúc. Đến với Mã Pì Lèng ngay để trải nghiệm những cung bậc cảm xúc khó tả cho chuyến đi nơi này của mình.

Núi đôi Cô Tiên là một trong những kì quan thiên nhiên kì vĩ nhất của Quản Bạ, đây là hai ngọn núi nằm cạnh nhau tại thung lũng Quản Bạ. Vì hai ngọn núi đều nhau đến khó tin và có đỉnh núi hình tròn nên người ta liên tưởng đến hai gò đào của người con gái. Núi đôi Cô Tiên cũng gắn liền với một sự tích vô cùng xúc động. Chuyện xưa kể rằng, con gái Ngọc Hoàng đem lòng yêu một người trần, họ lấy nhau và sinh con, Ngọc Hoàng biết được nổi giận và cho người xuống bắt con gái về, trước khi về người mẹ đã để lại cặp nhũ hoa để cho con bú, sau này chỗ đó chính là núi dôi Cô Tiên, một cảnh quan hùng vĩ của thiên nhiên Hà Giang.

Trong một đêm đông, một bát cháo Âu Tàu quả là một món ngon tuyệt vời cho tất cả mọi người. Ấu Tẩu là sự kết hợp của vị dẻo dẻo, vị bơ của củ kiệu hầm với nước dùng và hương thơm của thì là với một chút nước dùng đậm đà. Đừng né tránh những sự kết hợp nghe có vẻ độc đáo hoặc khác biệt, đó là một bí mật ngọt ngào mà bạn sẽ không thất vọng khi khám phá.

Cháo Ấu tẩu Hương

Địa chỉ: Tổ 5 Trần Hưng Đạo, Phường Nguyễn Trãi, Hà Giang

Cháo Ấu Tẩu Ngân Hà

Địa chỉ: 161 Trần Hưng Đạo, Hà Giang

nơi đây là vùng núi thuộc Tây Bắc Việt Nam có khí hậu cực kỳ lạnh. Đây là lý do tại sao người dân địa phương thích ăn đồ ăn nóng và bánh cuốn trứng hấp là một trong số đó. Như tên gọi của nó, món ăn này được làm từ trứng được hấp chín và cuộn lại. Trứng hấp cũng được ăn với nước sốt từ xương heo làm tăng hương vị của món ăn.

Bạn chỉ cần dùng đũa gắp một miếng trứng cuộn mỏng ánh lên màu đỏ của lòng luộc chín mềm rồi chấm vào nước chấm là có thể thưởng thức

Địa chỉ: 116A Lý Tự Trọng Tp HàGiang

Thắng Dền là món canh ngọt tráng miệng phổ biến ở Đồng Văn, Mèo Vạc, khi ăn nóng có thể làm ấm cơ thể trong đêm lạnh nơi phố thị vùng cao. Những viên gạo nếp nhỏ màu trắng được ngâm trong nước siro ngọt ngào, bên trên là đậu phộng, mè và dừa thái sợi. Món súp này chắc chắn có mùi thơm.

Người dân vùng núi phía Bắc có một nền ẩm thực vô cùng đa dạng và độc đáo. Đặc biệt, xôi ngũ sắc không chỉ hội tụ những giá trị truyền thống mà còn mang ý nghĩa vũ trụ quan, triết lý nhân sinh quan và ý nghĩa nhân sinh cao đẹp. Món ăn này được làm từ gạo có 5 màu khác nhau; đỏ, vàng, xanh lá cây, tím và trắng. Đó là một kiệt tác kiến ​​trúc hoàn hảo tuyệt đối của nếp nhà mà bạn khó có thể bắt gặp ở những vùng đất khác.

Mặc dù ở đây rất dễ tìm thấy tảo nhưng không có nhiều tảo tốt để ăn và bạn nên ăn tảo vào đúng mùa. Tảo có thể được nấu theo các cách khác nhau như Tảo xào hoặc nướng. Người Tày thường nói: “Quẹ chí áp, táp chí hơ”, câu này có nghĩa là muốn nướng rong thì phải ấn vào than để rong chín đều mà không bị chảy nước. Bạn không cần lật tảo thường xuyên nhưng phải nướng lần lượt từ mặt này sang mặt khác. Bạn có thể kiểm tra xem tảo đã chín hay chưa bằng cách sờ vào và cảm nhận độ mềm của nó. Vì cao lương chỉ ngon vào đúng mùa, nên người dân địa phương cũng phơi khô dưới nắng rồi nung trên kệ hun khói.