TÀI NGUYÊN DU LỊCH TỰ NHIÊN1.
Địa hình
Địa hình thừa thiên huế khá phức tạp gồm nhiều dạng: vùng đồi núi, đồng bằng,biển. Cấu trúc của địa hình theo chiều ngang từ Đông sang Tây gồm:biển đầmphá, đồng bằng nhỏ hẹp, vùng đồi thấp và núi. Đại hình thừa thiên huế có cấutạo dạng bậc khá rõ rệt.-vùng đồi núi :Hệ thống búi của Thừa Thiên huế chiếm khoảng 75% diện tích của tỉnh, từ biêngiới Việt Lào và kéo dài đến thành phố Đà Nẵng, là bộ phận phía nam của dảiTrường Sơn Bắc. Dãy núi phía tây chạy theo hướng tây bắc-đông nam càng vềphía nam càng cao dần và bẻ quặt theo hướng tây-đông(dãy Bạch Mã). Độ caotrung bình từ 500m- 600m, độ cao này tăng dần về phía tây, phía nam và đôngnam.–
Vùng đồng bằng duyên hải:
Đồng bằng Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng bằng mài mòn, tích tụ, có
cồn cát, đầm phá. Diện tích vùng đồng bằng chiếm khoảng 1.400km2.–
Vùng đầm phá:Là một hệ cảnh quan độc đáo của thừa Thiên Huế, vùng đầm phá có diệntích 22.040 ha, dài 68 km, bắt đầu từ cửa sông Ô Lâu phía bắc chạy songsong với bờ biển đến cửa Tư Hiền, chiều rộng từ 1 đến 6 km. Độ sâu tăngdần từ Tây sang Đông. Hiện nay sự lắng tụ phù sa, làm độ sâu của đầm pháđang có chiều hướng cạn dần. Ảnh hưởng của địa hình đến phát triển du lịch:Do ảnh hưởng của địa hình, đại bộ phạn dân cư của tỉnh Thừa Thiên Huếphân bố không đều. Miền núi là địa bàn cư trú của đồng bào thiểu số. Sựphân bố dân cư này làm cho du lịch tập trung phát triển hơn ở một sốvùng trọng điểm nhất định và hướng tới hình thức du lịch văn hóa, tìmhiểu các nền văn hóa của các dân tộc Việt Nam.Sự phân hóa của địa hình đã tạo nên nhiều vùng tự nhiên khá thuận lợicho phát triển các loại hình du lịch sinh thái, nghĩ dưỡng…Tuy nhiên địa hình vùng trung du nhỏ hẹp làm độ dốc giảm, gây ra hiệntượng xói mòn mạnh, nhất là trong mùa mưa lũ. Điều này cực kỳ nguy
hiểm đối với phát triển du lịch và việc xây dựng các cơ sở vật chât mangtính lâu dài, thu hút đầu tư quy mô lớn nhằm phục vụ du lịch.Khí hậuĐặc điểm chung của khí hậu Thừa Thiên Huế là nhiệt độ cao, độ ẩm lớn ,mưa theo mùa. Do vị trí địa lý và sự kéo dài của lãnh thổ theo vĩ tuyến, kếthợp với hướng địa hình và hoàn lưu khí quyển đã tác động sâu sắc đến việchình thành một kiểu khí hậu đặc trưng và tạo nên những hệ quả phức tạptrong chế độ mưa, chế độ nhiệt và các yếu tố khí hậu khác.Nhiệt độ trung bình hàng năm của Thừa Thiên huế khoảng 250C. Tổng lượngbức xạ nhiệt trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam của tỉnh và dao độngtrong khoảng từ 110 đến 140 kcal/cm2 , ứng với hai lần mặt trời qua thiênđỉnh tổng lượng bức xạ có hai cực đại: lần thứ nhất vào tháng V và lần thứhai vào tháng VII, lượng bức xạ thấp nhất vào tháng 12. Cán cân bức xạnhiệt trung bình từ 75 đến 85 kcal/cm2 , ngay cả tháng lạnh nhất vẫn mangtrị số dương. Do tác động của vị trí, địa hình và hình dạng lãnh thổ, nhiệt độcó sự thay đổi theo không gian và thời gian:+ phân bố theo không gian : theo chiều Đông – Tây nhiệt độ vùng núi (Nam
Đông và A Lưới) trung bình năm thường chênh lệch với vùng đồng bằng từ00C đến 30C. Riêng trong mùa lạnh, sự phân hóa nhiệt sâu sắc hơn.+ phân bố theo thời gian : do sự tác động của gió mùa nên đã hình thanhfhaimùa với sự khác biệt về chế độ nhiệt rõ rệt.Mùa lạnh : là khoảng thời gian nhiệt độ trung bình trong ngày ổn định dưới200 C. Thời gian lạnh của Thừa Thiên Huế tùy theo vùng có thể kéo dài từ30 đến 60 ngày.Mùa nóng : là thời kỳ nhiệt độ trung bình ổn định trên 250C. Mùa nóng bắtđầu từ tháng IV đến hết tháng IX. Những tháng đầu mùa nhiệt độ tăng kháđều trên các vùng, nhiệt độ cực đại vào tháng VII và giảm dần cho đến thángI năm sau. Từ tháng Vcho đến tháng IX, hiệu ứng phơn Tây Nam đã làmnhiệt độ tăng cao, độ ẩm giảm thấp gây ra những đợt nóng kéo dài ảnhhưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt và các hoạt động sản xuất nông nghiệp.Biên độ nhiệt : Thừa Thiên Huế có nhiệt độ trung bình hằng năm gần 100C.Đây là một điểm rất đặc biệt vì tính cách khắc nghiệt của khí hậu gần giốngvới những vùng lãnh thổ có vĩ độ cao hay của những lãnh thổ nằm sâu trongluc địa.
4.
Do sự tác động phối hợp giữa địa hình và hướng dịch chuyển của các khốikhí theo mùa , Thừa Thiên Huế có thời kỳ khô và ẩm bị lệch pha so với cảnước.+ Từ tháng IX đến tháng III độ ẩm không khí cao trên 90% trùng với mùamưa và thời gian hoạt động của khối không khí lạnh biến tính từ biển đôngtràn vào lãnh thổ+Hàng năm Thừa Thiên Huế nhận được một lượng mưa lớn, trung bình trên3000mm, song phân bố không đều. Mưa phần lớn tập trung vào tháng X vàXI, trong khoản thời gian này bão thường xuất hiện gây nên những cơn lũlớn. Năm 1953 (4937mm); năm 1975(3278mm) lụt vượt mức báo động 3với đỉnh lũ là 6m (kim long). Ảnh hưởng của khí hậu đến du lịch:Khí hậu của tỉnh Thừa Thiên Huế có sự thuận lợi nhất định cho việc pháttriển du lịch. Tuy nhiên , khí hậu có nhiều biến động khá phức tạp, hiệntượng lệch pha so với khí hậu cả nước đòi hỏi Thừa Thiên Huế phải có kếhoạch tổ chức các hoạt động du lịch phù hợp. Thời gian mưa kéo dàikhiến du lịch theo thời vụ ở Huế là rất rõ nét. Bên cạnh đó, theo thống kêmỗi năm có ít nhất một cơn bão đổ bộ trực tiếp vào lãnh thổ gây thiệt hạivà khó khăn rất lớn cho việc phát triển cơ sở hạ tầng du lịch.Thủy văn:Thừa Thiên – Huế có hệ thống sông ngòi khá dày đặc nhưng các sông đềunhỏ, độ dốc lớn. Phần lớn bắt nguồn từ phía đônn của trường sơn, chảy theohướng Tây – Đông, cửa sông hẹp. Tổng chiều dài các song chính chảy trênlãnh thổ của tỉnh là khoảng 300km trên đó hệ thống sông Hương chiếm đến60%. Nhìn chung, sông ngòi ở huế ngắn và dốc, ít có sông lớn. Các sông cósự chênh lệch rất lớn về dòng chảy trong năm. Tổng lượng nước trong batháng mùa lũ lớn gấp 2 lần tổng lượng nước trong 9 tháng mùa cạn. Diệntích các lưu vực sông không lớn, lớn nhất là sông Hương với diện tích lưuvực khoảng 1626 km2 Đánh giá:Với mạng lưới sông ngòi và đầm phá, Thừa Thiên Huế có thể nối liền cáchuyện và thành phố rất thuận lợi cho giao thông đường thủy, phục vụ dulịch. Các cảng biển Thuận An, Chân Mây thuận lợi cho việc đón các dukhách quốc tế. Sông hương với những nét văn hóa đậm chất Huế đã vàđang thu hút một lượng khách không nhỏ mỗi năm.Sinh vật:
Thừa Thiên Huế có vị trí chuyển tiếp của 2 miền khí hậu Bắc và Nam đãhình thành thảm thực vật rừng nhiệt đới đa dạng, hội tụ nhiều loại cây: câybản địa như lim, gõ, kiền,chò…(cây họ đậu phương Bắc) cây di cư như dẻ,re, thông, bàng và các cây họ dầu phương Nam…Diện tích rừng chiếmkhoảng 57% đất tự nhiên, độ che phủ 55%(2008).Động vật thiên nhiên của Thừa Thiên Huế khá phong phú, có giá trị kinh tếcao.+ Động vât rừng: ngoài những động vật phổ biến trong rừng như: khỉ , hươu,nai, công, gà rừng…nhiều động vật quý hiếm đã được phát hiện ở NamĐông, Phú Lộc, A Lưới như: voi, hổ, trĩ, sao, gà lôi, chồn bay, gấu chó…+Thủy sản: với gần 126 km đường bờ biển, 22.000 ha đầm phá và một hệsông ngòi phong phú, Thừa Thiên Huế có lượng thủy sản đa dạng với nhiềuloại quý hiếm có giá trị kinh tế cao: sò huyết, mực, tôm, rau câu… Đánh giá:Hệ thống sinh vật phong phú góp phần tạo nên cảnh quan môi trườngsinh thái và cảnh quan du lịch của vùng, vườn quốc gia Bạch Mã có khíhậu mát mẻ cùng sự đa dạng sinh vật đã trở thành một trung tâm du lịchsinh thái rất hấp dẫn.TÀI NGUYÊN DU LỊCH NHÂN VĂNTài nguyên du lịch nhân văn của Thừa Thiên Huế có nhiều loạihình phong phú và đa dạng rất khác nhau. Hệ thống kiến trúc thànhquách, cung điện, chùa, di sản văn hóa (được công nhận là di sản vănhóa thế giới). Tài nguyên phi vật thể: lễ hội, ẩm thực, làng nghề, nhãnhạc cung đình Huế (di sản văn hóa phi vật thể)..các tài nguyên đó đã tạocho Thừa Thiên Huế có tiềm năng to lớn để trở thành trung tâm du lịchcủa cả nước.Nét đặc sắc là sự kết hợp hài hòa giữa văn hóa dân gian và văn hóa cungđình. Thừa Thiên-Huế là một trong những trung tâm du lịch văn hóa củacủa Việt Nam, là nơi duy nhất còn giữ lại được một kho tàng sử liệu vậtchất đồ sộ, một di sản văn hóa vô cùng phong phú với hàng trăm côngtrình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc và nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng.Huế là “một kiệt tác về thơ – kiến trúc đô thị”. Vì lẽ đó mà cuối năm1993, UNESCO đã chính thức công nhận Huế là một di sản văn hóa thếgiới.1.Các di tích lịch sử văn hóa:
Xứ Huế vốn nổi tiếng bởi những công trình lăng tẩm, đền đài, cung điệnnổi tiếng và là kinh đô xưa của triều đại Nguyễn kéo dài gần 2 thế kỷ.Trải qua thời gian Huế vẫn phần nào giữ được những nét cổ kính và trầmlắng và vô cùng quyến rũ. Các khu di tích rất đặc sắc tại đây có thể kểđến như: Chùa Thiên Mụ, Quần thể Cố Đô HUẾ…Tên di tích
Đặc điểm
Chùa Thiên Mụ
Chùa nằm cách trung tâm thànhphố huế khoảng 5km, trên đồi HàKhê, tả ngạn song Hương, xãHương Long. Trước các điện,quanh chùa là các vườn hoa câycảnh xanh tươi, rực rỡ. phía saucùng là vườn thông tĩnh mịch,phong cảnh nên thơ. Chùa bị hưhỏng nặng năm 1943. Từ năm1945, Hòa thượng Thích Đôn Hậuđã tổ chức công cuộc đại trùng tukéo dài hơn 30 năm.Quần thể di tích Cố Đô Huế nằmdọc bên bờ sông Hương thuộcthành phố Huế và một vùng phụcận thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế làtrung tâm văn hóa, chính trị, kinh tếcủa tỉnh, là cố đô của Việt Nam thờiphong kiến dưới triều nhà Nguyễn,từ năm 1802 đén 1945. Bên bờ Bắccủa con song Hương, hệ thống kiếntrúc biểu thị cho quyền uy của chếđộ trung ương tập quyền Nguyễn làba tòa thành: Kinh thành Huế,Hoàng thành Huế, Tử cấm thànhHuế, lồng vào nhau được bố tríđăng đối trên một trục dọc xuyênsuốt từ mặt Nam ra mặt Bắc. hệthống thành quách ở đây là mộtmẫu mực của sự kết hợp hài hòanhuần nhuyễn giữa tinh hoa kiến
Quần thể di tích Cố Đô Huế(di sản văn hóa thế giới)
trúc Đông và Tây, được đặt trongmột khung cảnh thiên nhiên kỳ thúvới nhiều yếu tố biểu tượng sẵn cótự nhiên đến mức người ta mặcnhiên xem đó là những bộ phận củakinh thành Huế – đó là núi NgựBình, dòng Hương giang, cồn GiãViên, cồn Bộc Thanh… Hoàngthành giới hạn bởi một vòng tườngthành gần vuông với mỗi chiều xấpxỉ 600m với 4 cổng ra vào mà độcđáo nhất thường được lấy làm biểutượng của cố đô: Ngọ Môn, chínhlà khu vực hành chính tối cao củatriều đình Nguyễn. Bên trongHoàng thành, hơi dịch về phía sau,là Tử cấm thành, hơi dịch về phíasau, là Tử cấm thành – nơi ăn ởsinh hoạt của Hoàng Gia.
Đánh giá:Các địa điểm di tích lịch sử, văn hóa nêu trên là những di tích nổi bật thuhút đông đảo du khách tham quan, vãn cảnh. Đa số các di tích lịch sử,văn hóa tâp trung ở thành phố Huế. Các di tích còn tồn tại cho tới ngàynay đều là những di tích, danh thắng nổi tiếng, những công trình có giá trịphục vụ cho việc tham quan, nghiên cứu, học tập của các đối tượngkhách trong và ngoài nước. Đây là một điều kiện thuận lợi để phát triểnloại hình du lịch văn hóa tôn giáo, tín ngưỡng tâm linh.2. Lễ hội:Thừa Thiên Huế là một vùng đất có truyền thống văn hóa, tuy không lâuđời như ở miền Bắc, nhưng cũng có hơn 700 năm lịch sử. Từ khi chúaNguyễn đặt thủ phủ tại đây cho đến khi nhà Nguyễn cáo chung (1945),có thể nói Huế là nơi hội tụ những con người hoạt động văn hóa có tầmcỡ, là nơi gặp gỡ của các luồng tư tưởng Đông Tây Kim Cổ. Văn hóaHuế có truyền thống từ Bắc tràn vào, theo những lưu dân lập nghiệp trênvùng đất mới. Tại đây còn tồn tại dân tộc Chăm với nền văn hóa Ấn Độ.Và sau này văn hóa phương Tây cũng có cơ hội thâm nhập vào từ thời
–
–
chúa Nguyễn . Các lễ hội truyền thống được duy trì, phát triển cũng từnhững nguồn văn hóa ấy.Lễ hội các loại là một nhu cầu sinh hoạt văn hóa của con người ThừaThiên Huế đã trở thành truyền thống. Nhìn tổng quát về lễ hội và sự thamgia lễ hội của cư dân vùng này, ta sẽ thấy lễ hội ở Thừa Thiên Huế tuykhông phong phú như Miền Bắc, nhưng cũng khá đa dạng, có hai loại lễhội: lễ hội cung đình và lễ hội dân gian. Lễ hội cung đình phản ánh sinhhoạt lễ nghi của triều Nguyễn . Phần lớn chỉ chú trọng về “lễ” hơn “hội”.Lễ hội dân gian gồm nhiều loại rất phong phú, có thể kể đến một số lễ hộitiêu biểu như sau: lễ hội Huệ Nam (điện Hòn Chén) hay còn gọi là lễrước sắc nữ thần Thiên Y A Na theo tín ngưỡng của người Chamwpaxưa… Trong những dịp tế lễ, nhiều sinh hoạt văn hóa bổ ích nư đuathuyền, kéo co, đấu vật… còn được tổ chức và thu hút rất đông ngườixem.Hội đua ghe truyền thống: Hội đua ghe truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế làmột lễ hội mới được tổ chức sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam năm1975. Hội được tổ chức trong một ngày nhằm ngày lễ Quốc kanhs 29(dương lịch). Địa điểm đua là bờ Nam song Hương trước trường Quốc học.Hội nhằm tạo điều kiện thuận tiện cho thanh niên nam nữ có cơ hội thi tàitrên song nước, qua đó rèn luyện tăng cường bảo vệ sức khỏe và tạo khôngkhí vui vui tươi lành mạnh cho nhân dân .Hội vật làng sình: Vật võ cũng là một hình thức để tưởng nhớ ngài khai canhlàng đã truyền dạy dân làng nghề vật. Nên đến ngày giỗ Ngài, dân làng tổchức vật võ.…….Festival Huế: tổ chức lần đầu tiên vào năm 2000, đén nay Festival Huế tổchức được 7 lần (2000,2002,2004,2006,2008,2010,2012…). Đây là sự kiệnvăn hóa lớn có quy mô quốc gia tầm cỡ quốc tế, có ý nghĩa quan trọng trongđời sống của người dân Huế. Là điều kiện quan trọng để xây dựng Huếthành phố Festival cuả Việt Nam. Đánh giá:Thừa Thiên Huế có khá nhiều lễ hội lớn với các loại hình khác nhau: lễhội vui chơi giải trí, lệ hội cầu ngưu, lễ hội đua thuyền… Những lễ hộinày nhằm tôn vinh bản sắc văn hóa vùng miền, và chúng góp phần thuhút đông đảo các khách du lịch từ các địa phương khác trong cả nướccũng như khách du lịch nước ngoài.
3. Văn hóa , ẩm thực:Văn hóa vật thể: quần thể di tích Huế được UNESCO công nhận là di sảnvăn hóa thế giới. Ngoài ra, Huế còn quê hương của nhiều công trình kiếntrúc tôn giáo độc đáo.Văn hóa phi vật thể: Nhã nhạc cung đình Huế cũng được UNESCO côngnhận là di sản văn hóa phi vật thể của thế giới. Ngoài ra, Huế còn bảo tồnđược rất nhiều phong tục tập quán thông qua các lễ hội dân gian được tổchức hàng năm như: lễ hộ điện Hòn Chén, hội võ làng Sình…
–
Ẩm thực đặc sắc: Huế còn lưu giữ trên 1000 món ăn nấu theo lối Huế, cócả những món ăn ngự thiện của các vua triều Nguyễn. Bản thực đơn ngựthiện có trên vài chục món thuộc loại cao lương mỹ vị, được chuẩn bị vàtổ chức rất công phu, tỷ mỷ, cầu kỳ. Các món ăn dân dã rất phổ biếntrong quần chúng với bản thực đơn phong phú hàng trăm món được chếbiến khéo léo hương vị quyến rũ màu sắc hấp dẫn , coi trọng phần chấthơn lượng; nghệ thuật bày biện các món ăn đẹp mắt, nghệ thuật thưởngthức tinh tế.Làng nghề truyền thống:Làng nghề nón bài thơ Tây Hồ.Làng nghề phường đúc đồng.Làng nghề làm hoa giấy Thanh Tiên.Tranh làng sình.…….