Top 9 # Youtube Du Lich Bac Lieu Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Samthienha.com

Du Lich Tay Bac: Ha Noi

Quý khách sẽ có dịp đến thăm quan Nhà tù Sơn La đã trở thành điểm thăm quan của khách du lịch, Đến thăm nhà tù Sơn La, du khách được tận mắt chứng kiến sự dã man của thực dân Pháp và cảm phục trước ý chí đấu tranh của các chiến sĩ cộng sản qua những bằng chứng lịch sử. Cùng với di tích nhà ngục Sơn La, có Bảo tàng Sơn La với nhiều hiện vật lịch sử quý giá, Quần thể di tích lịch sử Điện Biên Phủ được chính thức xếp hạng di tích lịch sử quốc gia ngày 28 tháng 4 năm 1962. Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ được xây dựng nhân dịp kỷ niệm 50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (2004)….

Du lịch Tây Bắc: Hà Nội – Sơn La – Điện Biên – Lai Châu 4 ngày 3 đêm

NGÀY 1: HÀ NỘI – SƠN LA (ĂN TRƯA, TỐI)

Chiều: Đoàn đến Sơn La, tham quan Nhà Tù Sơn La – nơi giam giữ nhiều đồng chí lãnh đạo của ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, thăm cây đào Tô Hiệu, xà chúng tôi khi tham quan, đoàn về khách sạn nhận phòng nghỉ ngơi.

NGÀY 2: SƠN LA – ĐIỆN BIÊN PHỦ (ĂN SÁNG, TRƯA, TỐI)

Sáng: Đoàn ăn sáng, sau đó làm thủ tục trả phong, tiếp tục hành trình khởi hành đi Điện Biên, quý khách vượt đèo Pha Đin và ngắm cảnh núi rừng Tây Bắc hùng vỹ trên đường đi.

Chiều: Xe ô tô đưa quý khách đi Thăm quan Khu quần thể di tích lịch sử Điện Biên Phủ: Thăm Bảo tàng Điện Biên – nơi trưng bày những hiện vật lịch sử của cuộc chiến tranh chống Pháp, thăm và viếng mộ các anh hùng liệt sỹ tại Nghĩa Trang liệt sỹ Điện Biên – nơi lưu giữ hàng ngàn ngôi mộ của các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh vì sự nghiệp Độc Lập – Tự Do của dân tộc, thăm Đồi A1 – nơi diễn ra nhiều cuộc chiến đấu khộc liệt nhất của Chiến dịch Điện Biên Phủ, thăm tượng đài Chiến thắng D1, Hầm De Carterie, cầu Mường Thanh …

Tối: Quý khách dùng bưa cơm tối tại nhà hàng, sau đó tham

NGÀY 3: DI TÍCH ĐIỆN BIÊN PHỦ – LAI CHÂU (ĂN SÁNG, TRƯA TỐI)

Tối: Quý khách đến Phong Thổ – Lai Châu nhận phòng khách sạn, sau đó dùng bữa tối tại nhà hàng, buổi tối đoàn tự do tham quan và tìm hiểu Lai Châu về đêm, nghỉ đêm tại khách sạn.

NGÀY 4: LAI CHÂU – HÀ NỘI (ĂN SÁNG, TRƯA)

Chiều: Xe đưa quý khách trở về Hà Nội, trên đường dừng chân mua đặc sản Tây Bắc tại các quán ve đường về làm quà cho người thân, Về đến Hà Nội, Chia tay quý khách và hẹn gặp lại trong những chương trình sau.

* Xe ô tô du lịch hiện đại, đời mới tham quan theo hành trình.

* Các bữa ăn theo chương trình (ăn sáng, trưa, tối)

* Vé thắng cảnh theo chương trình (vào cửa 01 lần)

* Khách sạn tiêu chuẩn, tiện nghi sang trọng, 02 – 03 khách/phòng.

* Hướng dẫn viên kinh nghiệm, nhiệt tình phục vụ đoàn suốt tuyến.

* Bảo hiểm du lịch mức đền bù: 10.000.000 vnd/người/vụ

* Nước uống: 01 chai/01 ngày/01 người

* Quà tặng: mũ du lịch VietSense

* 10% thuế VAT

* Các chi phí cá nhân khách như: giặt là, đồ uống, điện thoại ….

* Các bữa ăn ngoài chương trình.

* Trẻ em dưới 5 tuổi miễn phí giá tour.

* Trẻ em từ 5 – 09 tuổi: tính 50% giá tour (ăn riêng, ngủ ghép cùng bố mẹ)

* Trẻ em từ 10 tuổi trở lên tính như người lớn

Du Lich Tay Bac: Ha Noi – Son La – Dien Bien – Lai Chau

Tour Du Lich Bac Kinh Trung Quoc, Tour Bac Kinh Trung Quoc

Giá: 16.500.000 / Khách Thời gian: 7 Ngày / 6 đêm Tour: khách đoàn riêng, giá cho đoàn trên 25 khách

Tel: 024.3516.0534 – 024.3518.7153 – 0983.35.36.54 – 098.606.83.86 – Fax: 024.3518.7154

NGÀY 01: HÀ NỘI – BẮC KINH (Ăn chiều)                                                       06:45: đón Quý khách tại văn phòng Saigontourist – 55B Phan Chu Trinh, Hà Nội đưa ra sân bay đáp chuyến bay đến Bắc Kinh VN 512 (10:00-14:30). Ăn tối và thưởng thức các chương trình nghệ thuật Trung Hoa đặc sắc – Acrobatic. Nghỉ đêm tại khách sạn tại Bắc Kinh.

NGÀY 02: BẮC KINH (Ăn sáng, trưa, chiều)Tham quan Vạn Lý Trường Thành – kỳ quan duy nhất của thế giới có thể nhìn thấy bằng mắt thường từ vệ tinh. Thăm cửa hàng đá Cẩm Thạch. Thăm Định Lăng -  lăng mộ Nhà Minh. Thăm hiệu thuốc cổ truyền Trung Hoa nổi tiếng – có thể bắt mạch kê đơn. Tham quan mua sắm tại Cửa hàng Ngọc trai. Ăn tối với món Vit quay Bắc Kinh nổi tiếng. Nghỉ đêm tại khách sạn

NGÀY 03: BẮC KINH (Ăn sáng, trưa, chiều)Thăm Quảng Trường Thiên An Môn – trung tâm chính trị của Trung Hoa, thăm Cố Cung (Tử Cấm Thành) – công trình kiến trúc vĩ đại với 9999,5 gian phòng. Tham quan Lầu Thành Đức Thắng – cửa hàng Kỳ Hưu. Chiều đi thăm Di Hoà Viên – lâm viên hoàng gia điển hình và lớn nhất Thế giới với Cung Từ Hy, Vạn Thọ Đường, Hồ Côn Minh. Nghỉ đêm tại khách sạn.

NGÀY 04: BẮC KINH – TÔ CHÂU (Ăn sáng, trưa, chiều)Quý khách ngồi tàu hỏa siêu cao tốc 4.5h đi Tô Châu. Tham quan Sư Tử Lâm, Hàn Sơn Tự với bài thơ nổi tiếng của Trương Kế, thăm xưởng sản xuất Tơ Lụa và xem biểu diễn thời trang, tự do mua sắm sản phẩm địa phương. Nghỉ đêm tại khách sạn.

NGẦY 05: TÔ CHÂU – HÀNG CHÂU (Ăn sáng, trưa, chiều)Tham quan Hàng Châu: du thuyền ngắm cảnh Tây Hồ, Tam Đàn Ấn Nguyệt, Miếu Nhạc Phi, thưởng thức đặc sản Trà Long Tỉnh. Tự do ngắm thành phố về đêm. Nghỉ đêm tại khách sạn

NGÀY 06: HÀNG CHÂU – THƯỢNG HẢI (Ăn sáng, trưa, chiều)Khởi  hành đi Thượng Hải. Tham quan: Chùa Ngọc Phật, khu chế xuất Phổ Đông, Bến thượng Hải, cầu Nam Phổ, tháp truyền hình Minh Châu Đông Phương cao nhất Châu Á (bên ngoài tháp). Tự do mua sắm ở phố Nam Kinh. Nghỉ đêm tại khách sạn.

NGÀY 07: THƯỢNG HẢI – HÀ NỘI (Ăn sáng, trưa)Tham quan Miếu Thành Hoàng. Ra sân bay đáp  chuyến bay VN 531 (15:25 -18:10) trở về Hà Nội. Xe của Saigontourist đón đoàn đưa về điểm đón ban đầu. Chia tay đoàn và kết thúc chương trình.

Bắc Kinh- Thượng Hải- Hàng Châu- Tô Châu đạt 4,14 / 5 với 24 người đánh giá

Lào Cai, Du Lich Tay Bac

Huyện Mường Khương – Lào Cai

Mường Khương là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam nằm trong tỉnh Lào Cai, cách thành phố Lào Cai 55 km về phía Đông Bắc. Mường Khương giáp với Trung Quốc ở phía Đông Bắc với đường biên giới Việt – Trung dài 86,5 km, trong đó có 55 km đất liền. Phía Đông và phía Bắc giáp các huyện Si Ma Cai và Bắc Hà. Phía Tây và phía Nam giáp huyện Bảo Thắng.

Cửu Thác Tú Sơn

Huyện Mường Khương – Lào Cai

Mường Khương là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam nằm trong tỉnh Lào Cai, cách thành phố Lào Cai 55 km về phía Đông Bắc. Mường Khương giáp với Trung Quốc ở phía Đông Bắc với đường biên giới Việt – Trung dài 86,5 km, trong đó có 55 km đất liền. Phía Đông và phía Bắc giáp các huyện Si Ma Cai và Bắc Hà. Phía Tây và phía Nam giáp huyện Bảo Thắng.

Mường Khương là một huyện vùng núi cao. Độ cao bình quân của huyện so với mực nước biển là 950 m. Đỉnh núi cao nhất trên địa bàn Mường Khương cao tới 1.609 m. Toàn huyện rộng 556,15 km².

Mường Khương có dân số trên 50 nghìn người bao gồm 14 dân tộc khác nhau. Người H’Mông là dân tộc đa số trong huyện (chiếm 41,8% tổng người).

Trong huyện có thị trấn Mường Khương (huyện lỵ), và 15 xã (Cao Sơn, Bản Lầu, Nậm Chảy, Tung Chung Phố, Tả Gia Khâu, Pha Long, Dìn Chin, Tả Ngải Chồ, Thanh Bình, Bản Sen, Lùng Khấu Nhin, La Pan Tẩn, Nấm Lư, Tả Thàng, Lùng Vai). Huyện lỵ là thị trấn Mường Khương nằm trên quốc lộ 4D, cách thành phố Lào Cai khoảng 50 km về hướng đông bắc và cách biên giới Việt – Trung khoảng 5 km.

Kinh tế Mường Khương chủ yếu là sản xuất nông-lâm nghiệp. Các nông, lâm sản nổi tiếng là mận, lê, cây thuốc, thảo quả, chè, đậu tương, v.v…

Thị Trấn Mường Khương

Mường Khương là thị trấn huyện lị của huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, Việt Nam. Thị trấn Mường Khương nằm ở phía bắc của huyện Mường Khương.

Phía đông giáp xã Tung Chung Phố, huyện Mường Khương.

Phía nam giáp các xã Nấm Lư và Thanh Bình, huyện Mường Khương.

Phía tây giáp xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương và giáp Trung Quốc.

Phía bắc giáp Trung Quốc.

Năm 1981, xã Tả Chu Phùng (trừ hai thôn Tả Chu Phùng và Tù Chả) sáp nhập vào xã Mường Khương.

Năm 2010, một phần lãnh thổ của xã Tung Chung Phố (gồm 775 ha diện tích tự nhiên và 2.139 người) được sáp nhập vào xã Mường Khương đồng thời thành lập thị trấn Mường Khương trên cơ sở xã Mường Khương.

Hiện nay thị trấn Mường Khương có các thôn: Xóm Chợ 1, Xóm Chợ 2, Xóm Mới 1, Xóm Mới 2, Phố Cũ 1, Phố Cũ 2, Sàng Chải, Na Pên, Na Khui, Mã Tuyển 1, Mã Tuyển 2, Sa Pả 9, Sa Pả 10, Sa Pả 11, Dê Chú Thàng, Sả Hồ, Choán Ván, Chúng Chải A, Chúng Chải B, Lao Chải, Ma Lủ, Hoáng Thền, Tùng Lâu 1, Tùng Lâu 2, Na Đẩy, Na Ản, Na Bù, Hàm Rồng.

Năm 2010, sau khi chuyển 2.139 người từ xã Tung Chung Phố, thị trấn Mường Khương có dân số 8.207 người.

Nguồn Wikipedia.

Nghĩa Lộ Yên Bái,Nghia Lo Yen Bai,Du Lich Tay Bac

Nghĩa Lộ – Yên Bái

Nghĩa Lộ là một thị xã phía tây Nam tỉnh Yên Bái, về hữu ngạn (phía tây) sông Hồng. Thị xã bao trùm toàn bộ cánh đồng lớn thứ hai của miền núi tây bắc Việt Nam: cánh đồng Mường Lò. Diện tích: 29,66 km², dân số: 26.000 người (2004). Thị xã gồm 4 phường: Trung Tâm, Tân An, Cầu Thia, Pú Trạng và 3 xã Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc.

CÁC ĐIỀU KIỆN & ĐIỀU KHOẢN

Nghĩa Lộ – Yên Bái

Nghĩa Lộ là một thị xã phía tây Nam tỉnh Yên Bái, về hữu ngạn (phía tây) sông Hồng. Thị xã bao trùm toàn bộ cánh đồng lớn thứ hai của miền núi tây bắc Việt Nam: cánh đồng Mường Lò. Diện tích: 29,66 km², dân số: 26.000 người (2004). Thị xã gồm 4 phường: Trung Tâm, Tân An, Cầu Thia, Pú Trạng và 3 xã Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc.

Có 12 tộc người cùng sinh sống trên mảnh đất này, nhiều nhất là người Thái và (44%) người Kinh, còn lại là các dân tộc Tày, Mường, Nùng… Đây là vùng khí hậu ôn hoà, địa hình tương đối bằng phẳng, tài nguyên nước có trữ lượng lớn. Tuyến quốc lộ 32 chạy qua Nghĩa Lộ đi Mù Cang Chải lên Lai Châu; từ Nghĩa Lộ đi Trạm Tấu cũng chỉ 30 km.

Nghĩa Lộ nổi tiếng với hoa ban, gạo Mường Lò, xôi ngũ sắc, thổ cẩm, ngòi Thia và đặc biệt là điệu xòe Thái uyển chuyển. Chợ Văn hóa Mường Lò và mạng lưới thương mại dịch vụ đã làm cho Nghĩa Lộ trở thành trung tâm kinh tế xã hội của các địa phương miền Tây Yên Bái.

Truyền Thuyết

Về phía bắc của lòng chảo Mương Lò thơ mộng, có một dòng suối lớn. Mùa nước lớn lòng suối rộng tới cả trăm mét. Đó là suối Thia. Tiếng địa phương, Thia nghĩa là nước mắt. Dân địa phương kể rằng, từ ngày xưa đã lâu lắm rồi, có một cô gái yêu một chàng trai miền xuôi, khi chàng trai về xuôi không trở lại, cô gái ngồi khóc một mình, khóc mãi, khóc mãi, nước mắt chảy thành dòng suối còn đến nay. Không biết có phải ngẫu nhiên không, cách cầu Thia chừng 50 m về phía nam, trên đường từ Nghĩa Lộ ra suối Thia còn có ngòi Bùa!

Bài hát hay được các cô gái Mường Lò-Nghĩa Lộ hát nhất là bài “Anh có vào Nghĩa Lộ…”, nhạc Trọng Loan phổ thơ Hoàng Hạnh:

Chiều mùa thu, nắng vàng như mật Khi đã nghe đèo Ách, cửa Nhì Khi đã nghe tiếng rừng gió hút Anh có vào Nghĩa Lộ với em không?

Mường Lò cũng nổi tiếng với đội Xòe ở bản Thanh Lương. Đêm hội xòe, bên cạnh những hũ rượu, dưới ánh trăng rực rỡ, các cô gái Thái trong trang phục dân tộc ngay hội, áo chẽn trắng, hàng khuy bạc trên thắt lưng thổ cẩm xanh lục, váy dài thướt tha, vừa cầm tay các chàng trai nhảy xung quanh đống lửa vừa hát mời

Đêm Mường Lò, trăng lên dần, chiêng trống bập bùng, Vào đây anh, cầm tay em, múa xòe cùng em, xòe cùng em… Đừng để em cô đơn một mình… Còn lời mời rượu thực đằm thắm, khó chối từ

Đừng sợ say, đây đôi tay ngà, chén em dâng đầy và chia tay trong cảnh bịn rịn

Mai xa rồi, trăng Mường Lò, anh mang về theo…

Mường Lò còn nổi tiếng với suối nước nóng, vào buổi tối, khách du lịch và dân địa phương đến tắm như trẩy hội. Khách du lịch thì vào nhà tắm dịch vụ, còn thanh niên nam nữ địa phương thì tắm tự do ngoài trời.

Mường Lò cũng có chè tuyết, hái từ những cây chè cổ thụ hàng trăm năm tuổi trên núi Suối Giàng với độ cao trên 1000m.

Lịch Sử

Thị xã Nghĩa Lộ được thành lập lần đầu tiên vào ngày 8 tháng 10 năm 1971, trên cơ sở thị trấn Nghĩa Lộ và một số bản của 3 xã Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc của huyện Văn Chấn. Thị xã Nghĩa Lộ khi ấy là tỉnh lỵ tỉnh Nghĩa Lộ. Trước đó ngày 8/3/1967, thị trấn nông trường Nghĩa Lộ được thành lập ở huyện Văn Chấn.

Sau khi phần lớn tỉnh Nghĩa Lộ hợp nhất với tỉnh Lào Cai và Yên Bái thành tỉnh Hoàng Liên Sơn (năm 1975) thì Nghĩa Lộ trở thành một thị trấn (ngày 4/3/1978) thuộc huyện Văn Chấn. Các tiểu khu IV, V và VI của thị xã nhập vào 3 xã Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc.

Ngày 20 tháng 7 năm 1991, khi tái lập các tỉnh Lào Cai và Yên Bái thì thị trấn Nghĩa Lộ thuộc tỉnh Yên Bái.

Ngày 15 tháng 5 năm 1995, thị xã Nghĩa Lộ được thành lập lần thứ hai với diện tích 8,785 km² và 15.925 người, gồm 4 phường Trung Tâm, Tân An, Cầu Thia, Pú Trạng.

Ngày 24/12/2003 thị xã được sáp nhập thêm 3 xã là Nghĩa An, Nghĩa Lợi, Nghĩa Phúc của huyện Văn Chấn.

Toàn bộ cánh đồng Mường Lò nằm trong bản đò địa lý của thị xã nghĩa Lộ là không đúng.

nguồn Wikipedia.

chương trình.