Cập nhật thông tin chi tiết về Văn Hóa Và Con Người Phú Quốc mới nhất trên website Samthienha.com. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Nằm ở vịnh Thái Lan và là hòn đảo lớn nhất Việt Nam, Phú Quốc thu hút hàng triệu du khách thập phương đổ về mỗi năm. Bên cạnh mục đích nghỉ dưỡng, khách phương xa du lịch Phú Quốc còn phải lòng mảnh đất này bởi nét đôn hậu, thân thiện, có nét gì đó bình dị mà chân chất của người dân nơi đây. Với địa hình đặc trưng được tạo nên bởi biển, đảo – quần đảo, dân sinh sống ở Phú Quốc hầu hết là ngư dân, họ ra khơi đánh bắt các loại hải sản để buôn bán sinh nhai.
Thuyền thúng được ngư dân Phú Quốc xem như là phương tiện phổ biến nhất cho những chuyến đánh bắt gần bờ. Thuyền được làm bằng tre, phủ một lớp nhựa hoặc sơn chống thấm bên ngoài, diện tích vừa phải để ngư dân thoải mái tay chèo cũng như đựng các dụng cụ đánh bắt và có đủ chỗ để chứa các “chiến lợi phẩm” mỗi khi ra khơi trở về.
2. KHÁM PHÁ PHÚ QUỐC – ĐÂU CHỈ CÓ BIỂN
Du lịch Phú Quốc không chỉ dừng lại ở những bãi biển đẹp, nếu là một du khách ham khám phá và tìm hiểu những nét đẹp bình dị nơi đây, bạn có thể sẽ hứng thú với hình ảnh con người Phú Quốc bên những hàng tiêu xanh ngắt. Ngoài các loại đặc sản của biển, đây cũng là mảnh đất nổi tiếng của hồ tiêu. Thương hiệu tiêu ấp Gành Gió, ấp Suối Đá hay tiêu khu Tượng có lẽ đã không còn quá xa lạ và trở thành món quà biếu được lòng nhiều khách du khách.
Một điểm đặc trưng mà chỉ cần nhắc đến thôi, người ta sẽ nghĩ ngay đến mảnh đất này, đó chính là: chó bản địa Phú Quốc. Đây cũng là giống chó thuần đắt nhất Việt Nam, không tính các loại chó lai và nhập khẩu. Với sự khôn ngoan của mình, người dân Phú Quốc thậm chí còn cho các chú chó của mình thong dong ra khơi trên những chiếc thuyền thúng để có thể bắt được nhiều cá hơn vì có khả năng bắt mồi cũng như được đào tạo để trở thành chó săn chuyên nghiệp.
Sẽ là thiếu sót nếu nhắc đến văn hoá Phú Quốc mà quên đi nét đẹp của ẩm thực nơi đây. Các món ăn Phú Quốc đều mang vị đậm đà như chính vị mặn mòi của muối biển nơi đây. Bạn đừng quên thử ngay các món ăn như gỏi cá trích rượu Sim, bánh canh ghẹ, nhum nướng mỡ hành, hải sâm… khi đặt chân du lịch Phú Quốc. Các loại hải sản phơi và sấy khô cũng đươc ưa chuộng bởi du khách tứ phương khi đem về làm quà.
Phú Quốc được xem là nơi phát tích của đạo Cao Đài – tôn giáo do người Việt sáng lập. Cao Đài là một tôn giáo độc thần, có tính dung hợp, được chính thức thành lập ở Việt Nam năm 1926 với tên gọi đầy đủ là Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Tín đồ Cao Đài tin rằng Thượng Đế là Đấng sáng lập ra các tôn giáo và cả vũ trụ này, họ tin rằng tất cả các giáo lý, hệ thống biểu tượng và tổ chức đều được “Đức Cao Đài” trực tiếp chỉ định. Ngày nay, trên đảo có hai Thánh thất Cao Đài ở thị trấn Dương Đông, một là Thánh thất Dương Đông thuộc Hội Thánh Cao Đài Tòa Thánh Tây Ninh, một là Thánh thất Cao Đài Hội Thánh thuộc phái Cao Đài Chiếu Minh Tam Thanh Vô Vi.
6. LỄ HỘI PHÚ QUỐC
Vùng biển đảo Phú Quốc cũng có rất nhiều lễ hội: lễ hội Dinh Cậu ngày 1 tháng 6; lễ hội Thủy Long Thánh Mẫu ngày 20 tháng 12; lễ lập đền thờ ngày rằm tháng bảy; lễ Sùng Hưng Cổ Tự ngày 30 tháng 7; lễ hội chùa Suối Đá ngày 25, 26 tháng 9; lễ chùa Gành Gió ngày 26, 27 tháng 9; lễ hội kỷ niệm người anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực ngày 27 tháng 9;
Lễ rằm tháng Giêng tưởng nhớ vua Gia Long,… vào những ngày này nhân dân huyện đảo tụ họp rất đông và tiến hành những nghi thức tế lễ rất tôn nghiêm, long trọng. Có một lễ hội hàng năm thu hút rất đông những người làm nghề bám biển đến tham dự, đó chính là lễ cúng cá Ông cầu cho một năm bình yên khi đi biển, đánh bắt được nhiều tôm cá, cuộc sống no ấm thịnh vượng, hạnh phúc trường tồn. Đây cũng là lễ hội mang đậm nét sinh hoạt văn hóa truyền thống lâu đời của người dân trên đảo Phú Quốc, cũng bởi nơi đây đặc thù là vùng biển đảo, người dân sinh sống chủ yếu bằng nghề bám biển vì thế mà lễ hội này có lẽ đã là một món ăn tinh thần không thể thiếu của người dân Phú Quốc nói riêng và những ngư dân trên khắp Tổ quốc nói chung.
Các lễ hội thể hiện giá trị văn hóa, ý nghĩa giáo dục cộng đồng nhớ về cội nguồn, về truyền thống yêu nước hào hùng của dân tộc, cũng là cơ hội thể hiện lòng biết ơn đối với các bậc tiền nhân đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước, đây cũng là hành động ý nghĩa trong việc quảng bá hình ảnh của một đất nước Việt Nam xinh đẹp đến với bạn bè quốc tế.
Người Phú Quốc có câu đùa hài hước rằng “đất đảo đi dễ, khó về” ý chỉ những chàng trai ra lập nghiệp ở mảnh đất này sẽ khó lòng quay lại được nơi cũ bởi bạn sẽ nhanh chóng phải lòng con người và nhịp sống nơi đây. Đặc biệt câu nói còn ẩn ý khen người con gái Phú Quốc thuỳ mị, hiền dịu như sóng biển Phú Quốc và chứa đựng nét duyên ngầm khiến chàng trai nào đã đến đây đều “khó trở về”. Một lần tìm đến với Phú Quốc để cảm nhận nhịp sống, hơi thở của một vùng biển đảo tươi đẹp với nhiều nét đẹp trong văn hóa cũng như trong tâm hồn những người con của Phú Quốc. Không phải ngẫu nhiên mà Phú Quốc lại có được những thế mạnh lớn ấy, nhưng cũng không thể phủ nhận những ưu ái mà mẹ thiên nhiên đã dành tặng cho vùng biển đảo xinh đẹp này.
Nguồn: Tổng hợp
Phú Quốc – Văn Hóa Và Con Người
Thiên đường biển đảo Việt Nam xưa nay có lẽ chưa bao giờ thiếu đi cái tên Phú Quốc, một trong những hòn đảo ngọc đẹp mê mẩn trong lòng khách du lịch tứ phương. Không chỉ vậy, mảnh đất này còn ghi điểm với người phương xa bởi chính nét đẹp dung dị và phồn hậu đến từ con người cũng như nền văn hoá đa dạng ở nơi đây.
Con người Phú Quốc mộc mạc và dung dị
Nằm ở vịnh Thái Lan và là hòn đảo lớn nhất Việt Nam, Phú Quốc thu hút hàng triệu du khách thập phương đổ về mỗi năm. Bên cạnh mục đích nghỉ dưỡng, khách phương xa đến đây còn phải lòng mảnh đất này bởi nét đôn hậu, thân thiện, có nét gì đó bình dị mà chân chất của người dân nơi đây. Với địa hình đặc trưng được tạo nên bởi biển, đảo – quần đảo, dân sinh sống ở tại đảo Ngọc hầu hết là ngư dân, họ ra khơi đánh bắt các loại hải sản để buôn bán sinh nhai.
Con người Phú Quốc chủ yếu sinh sống bằng nghề chài lưới, vì vậy đời sống tinh thần của họ đơn giản và mộc mạc. Người dân nồng hậu, mến khách và luôn chỉ dẫn tận tình cho khách du lịch. Tuy là thành phố du lịch nhưng Phú Quốc không mang đến cho khách cảm giác quá tấp nập nhộn nhịp, vẫn có đâu đó những góc nhỏ bình yên và đời thường, bạn hãy thử ghé bãi Sao hoặc làng cổ Hàm Ninh để trải nghiệm thử điều đó. Đảo Ngọc chắc hẳn là sự lựa chọn hàng đầu cho những tín đồ của biển bởi đây là điểm dừng chân có chứa nhiều bãi tắm thiên nhiên nhất Việt Nam. Ngắm hoàng hôn hoặc bình minh ở Dinh Cậu cũng đem lại cho bạn cảm giác thanh bình mà chốn đô thị thường nhật khó có được
Khám phá vườn tiêu xanh và đặc sản nước mắm
Du lịch Phú Quốc không chỉ dừng lại ở những bãi biển đẹp, nếu là một du khách ham khám phá và tìm hiểu những nét đẹp bình dị nơi đây, bạn có thể sẽ hứng thú với hình ảnh con người địa phương bên những hàng tiêu xanh ngắt. Ngoài các loại đặc sản của biển, đây cũng là mảnh đất nổi tiếng của hồ tiêu. Thương hiệu tiêu ấp Gành Gió, ấp Suối Đá hay tiêu khu Tượng có lẽ đã không còn quá xa lạ và trở thành món quà biếu được lòng nhiều khách du khách.
Khoảng thời gian cao điểm của mùa du lịch Phú Quốc rơi vào tầm hè, bắt đầu từ cuối tháng 5 đến đầu tháng 8. Vì vậy, nếu dự định vi vu mảnh đất nắng gió vào thời điểm này, du khách nên chọn lựa phòng khách sạn trước chuyến đi để có được giá cả rẻ và hợp lí nhất. Bên cạnh những vườn hồ tiêu xanh bát ngát, đến đây, món đặc sản tiếp theo không thể bỏ qua chính là nước mắm tự làm ngon đậm đà vị cá biển nơi đây.
Chó Phú Quốc – Loài chó thông minh nhất Việt Nam
Một điểm đặc trưng mà chỉ cần nhắc đến thôi, người ta sẽ nghĩ ngay đến mảnh đất này, đó chính là: chó bản địa Phú Quốc. Đây cũng là giống chó thuần đắt nhất Việt Nam, không tính các loại chó lai và nhập khẩu. Với sự khôn ngoan của mình, người dân Phú Quốc thậm chí còn cho các chú chó của mình thong dong ra khơi trên những chiếc thuyền thúng để có thể bắt được nhiều cá hơn vì có khả năng bắt mồi cũng như được đào tạo để trở thành chó săn chuyên nghiệp.
Ẩm thực Phú Quốc
Sẽ là thiếu sót nếu nhắc đến văn hoá Phú Quốc mà quên đi nét đẹp của ẩm thực nơi đây. Các món ăn Phú Quốc đều mang vị đậm đà như chính vị mặn mòi của muối biển nơi đây. Bạn đừng quên thử ngay các món ăn như gỏi cá trích rượu Sim, bánh canh ghẹ, nhum nướng mỡ hành, hải sâm… khi đặt chân du lịch đảo Ngọc. Các loại hải sản phơi và sấy khô cũng đươc ưa chuộng bởi du khách tứ phương khi đem về làm quà.
Phú Quốc là vậy đó! Con người môc mạc như đất, biển xanh tĩnh lặng, cả trời mây và đất đều bình yên. Đó phải chăng là những điều làm người ta xao lòng, đến rồi chẳng muốn về, về rồi nhung nhớ khôn nguôi.
Phú Quốc bây giờ phát triển lắm. Những dự án thuộc các thương hiệu hàng đầu thế giới hội tụ về đây. Làm cho đảo Ngọc vừa bình yên, vừa hiện đại. Họ – những thương hiệu ấy – không làm mất đi vẻ đẹp tinh khôi của Phú Quốc mà góp phần tô điểm cho đảo Ngọc ngày một rạng rỡ thêm.
Hãy đến Phú Quốc để tự mình cảm nhận những giá trị này.
Tham khảo tại vanhoavietnam.net
Đặc Trưng Văn Hóa Phú Quốc. – Phú Quốc – Người Bạn Du Lịch
VĂN HOÁ TÔN GIÁO:
Phú Quốc được xem là nơi phát tích của đạo Cao Đài. Ngày nay trên đảo có hai Thánh thất Cao Đài ở thị trấn Dương Đông. Một là Thánh thất Dương Đông, hai là Thánh thất Cao Đài Hội Thánh.
Phú Quốc này trước đây có một số nhà nguyện, nhà thờ: Khoảng năm 1930, một số giáo dân miền bắc vào đảo này làm đồn điền cao su ở gần Bãi Khem. Hai linh mục là cha Albe1za và Merdrignac đã cho xây một nhà nguyện tạm bằng lá để làm nơi cầu nguyện. Do việc trồng cao su thất bại nên số lớn dân chúng vào đất liền chỉ còn lại ít vì thế nên nhà nguyện dần dần bị bỏ hoang.
VĂN HOÁ LỄ HỘI:
Giống như ở khắp mọi nơi trên dải đất Việt Nam, đảo Phú Quốc có nhiều sự kiện đặc biệt được người dân nâng lên thành các lễ hội mang tính tập quán, truyền thống.
Có các lễ hội như là: Ngày 1-6 là lễ Dinh Câu, ngày 20-12 lễ dinh Thủy Long Thánh Mẫu, ngày 15-7 lễ lập đền thờ, ngày 30-7 lễ Sùng Hưng Cổ Tự, ngày 25, 26-9 lễ chùa Suối Đá, ngày 26, 27-9 lễ chùa Gành Gió, ngày 27-8 lễ kỷ niệm anh hùng dân tộc Nguyễn Trung Trực, ngày 15 tháng giêng lễ tưởng nhớ Vua Gia Long…vào những ngày hội này nhân dân khắp cả nước về đây tụ họp rất đông, các nghi thức được người dân tiến hành rất trọng thể, kĩ lưỡng và chu đáo
Lễ cúng cá Ông là nét sinh hoạt văn hóa truyền thống lâu đời của người dân trên đảo Phú Quốc, hàng năm lễ hội này đã thu hút hơn 500 người làm nghề biển đến tham dự.
CA DAO, DÂN CA TRUYỀN THỐNG:
CON NGƯỜI PHÚ QUỐC (1):
Nói đến con người Phú Quốc là nói đến sự mộc mạc, giản dị và vô cùng dễ mến
Nằm ở vịnh Thái Lan và là hòn đảo lớn nhất Việt Nam, Phú Quốc thu hút hàng triệu du khách thập phương đổ về mỗi năm. Bên cạnh mục đích nghỉ dưỡng, khách phương xa du lịch Phú Quốc còn phải lòng mảnh đất này bởi nét đôn hậu, thân thiện, có nét gì đó bình dị mà chân chất của người dân nơi đây. Với địa hình đặc trưng được tạo nên bởi biển, đảo – quần đảo, dân sinh sống ở Phú Quốc hầu hết là ngư dân, họ ra khơi đánh bắt các loại hải sản để buôn bán kiếm sống.
Ngoài ra, thuyền thúng được ngư dân Phú Quốc xem như là phương tiện phổ biến nhất cho những chuyến đánh bắt gần bờ. Thuyền được làm bằng tre, phủ một lớp nhựa hoặc sơn chống thấm bên ngoài, diện tích vừa phải để ngư dân thoải mái tay chèo cũng như đựng các dụng cụ đánh bắt và có đủ chỗ để chứa các “chiến lợi phẩm” mỗi khi ra khơi trở về.
CON NGƯỜI PHÚ QUỐC (2):
Vì cái nghề sinh sống nhờ vào đất trời và mẹ biển cả, vì vậy người Phú Quốc cũng không ngoại lệ trong quan niệm “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, các ngư dân trước mỗi chuyến ra khơi xa đều đến cầu bình an, cầu những điều suôn sẻ và chuyến đi được thuận lợi, xuôi chèo mát mái ở Dinh Cậu. Trong dinh có khánh nhỏ thờ Chúa ngọc nương nương và hai cậu (cậu Tài và Quý).
Con người Phú Quốc chủ yếu sinh sống bằng nghề chài lưới, vì vậy đời sống tinh thần của họ đơn giản và mộc mạc. Người Phú Quốc nồng hậu, mến khách và luôn chỉ dẫn tận tình cho khách du lịch. Tuy là thành phố du lịch nhưng Phú Quốc không mang đến cho khách cảm giác quá tấp nập nhộn nhịp, vẫn có đâu đó những góc nhỏ bình yên và đời thường, bạn hãy thử ghé bãi Sao hoặc làng cổ Hàm Ninh để trải nghiệm thử điều đó. Phú Quốc chắc hẳn là sự lựa chọn hàng đầu cho những tín đồ của biển bởi đây là điểm dừng chân có chứa nhiều bãi tắm thiên nhiên nhất Việt Nam. Ngắm hoàng hôn hoặc bình minh ở Dinh Cậu cũng đem lại cho bạn cảm giác thanh bình mà chốn đô thị thường nhật khó có được.
NÉT ĐẶC BIỆT TRÊN ĐẢO PHÚ QUỐC
❤️
:
Một điểm đặc trưng mà chỉ cần nhắc đến thôi, người ta sẽ nghĩ ngay đến mảnh đất này, đó chính là: chó bản địa Phú Quốc. Đây cũng là giống chó thuần đắt nhất Việt Nam (không tính các loại chó lai và nhập khẩu). Với sự khôn ngoan của mình, người dân Phú Quốc thậm chí còn cho các chú chó của mình thong dong ra khơi trên những chiếc thuyền thúng để có thể bắt được nhiều cá hơn vì có khả năng bắt mồi cũng như được đào tạo để trở thành chó săn chuyên nghiệp.
_Glowing Clouds_
Văn Hóa Hàn Quốc Và Những Điều Cần Biết
Nếu như bạn đang có ý định đi du lịch Hàn Quốc thì bạn đừng bỏ qua tìm hiểu nét đặc trưng trong nền văn hóa ở Hàn Quốc. Không chỉ giúp bạn hiểu hơn nét văn hóa của những người ở Hàn Quốc mà tìm hiểu văn hóa ở đây giúp bạn có chuyến đi chơi ở xứ sở Kim Chi suôn sẻ và thuận lợi.
Áo Hanbok – Nét đẹp trong văn hóa Hàn Quốc đối với trang phục truyền thống
Trang phục truyền thống ở Việt Nam chính là những chiếc áo dài, còn ở Hàn Quốc chính là bộ hanbok. Kiểu trang phục hanbok này gồm có váy dài, áo vét mặc ở bên ngoài. Đây chính là loại dành cho nữ. Còn hanbok dành coh nam chính là kiểu áo khoác ngắn với dạng Jeogori, có quần Baji.
Thông thường, người Hàn Quốc mắc hanbok vào dịp lễ tết như là dịp Trung thu và dịp Tết. Bên cạnh đó, trong dịp cưới hỏi hay là dịp tang lễ thì người Hàn cũng mặc nó. Tuy thiết kế bằng đường kẻ rất đơn giản, không có phần túi nhưng mà trang phục này tạo ra điểm nhấn ấn tượng thu hút được mọi người.
Văn hóa ăn uống ở Hàn Quốc
Những người Hàn Quốc khi ăn sẽ hay ngồi trệt ở trên sàn mà ít khi dùng ghế như ở nhiều nước trên thế giới. Hơn nữa, khi ăn cơm thì họ sẽ dùng thìa, còn đũa chỉ dùng khi ăn món mì hoặc món ăn khác. Cầm thìa dĩa theo cách người Hàn rất ấn tượng, tay phải của họ cầm thìa, sử dụng đũa để có thể gắp các thức ăn.
Quy tắc trong văn hóa người Hàn Quốc
Đối với người Hàn, họ tuyệt đối không dùng mực đỏ để viết tên. Đây chính là điều cấm kỵ do họ quan niệm rằng đây chính là hành động có tính chất là nguyền rủa. Vì the,é khi đi tới Hàn Quốc du lịch thì bạn nên chú ý đến vấn đề này, nhớ không gặp tai họa thì bạn cần nắm rõ được văn hóa ở Hàn Quốc.
Không được phép đi vào cửa chính mà bạn cần đi vào cửa ngách ở bên hông khi tới chùa. Để giày ở bên ngoài.
Những người Hàn Quốc khi ăn sẽ không cho đũa móc vào trong thức ăn, nhất là thìa không cắm vào trong chén cơm. Do hành động đó được xem là mang đến điềm gở. Vì thế, khi dùng bữa thì bạn cần chú ý cách ăn uống.
Khi giao tiếp, không được dùng tay trái. Do nếu sử dụng tay trái thì họ xem đó là họ đang bị xúc phạm. Khi muốn trao hoặc nhận vật gì thì bạn nên dùng hai tay.
Khi rót rượu, bạn không để cho miệng chai rượu động chạm tới miệng ly rượu. Đây là hành động mà người Hàn rất cấm kỵ, họ xem đây là việc cúng rượu cho những người đã chết.
Đến thăm nhà người quen ở Hàn Quốc thì bạn cần tháo giày ra, để ở ngoài cửa trước khi bạn bước vào nhà.
Trong văn hóa ăn uống thì người Hàn mời ăn uống thì họ sẽ chủ động tính tiền và thanh toán. Còn ai mời sau đó thì người đó sẽ tiến hành thanh toán.
Nguồn: Tổng hợp
Bạn đang xem bài viết Văn Hóa Và Con Người Phú Quốc trên website Samthienha.com. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!